Đóng góp về mặt chính trị

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ lê bật ở cổ định xã tân ninh triệu sơn thanh hoá từ thế kỷ XIII đến năm 2007 (Trang 47 - 55)

6. Bố cục của luận văn

2.1. Đóng góp về mặt chính trị

Từ thế kỷ XIII tới nay, dòng họ Lê Bật ở Cổ Định - Tân Ninh tồn tại và phát triển qua các thể chế chính trị quân chủ (1226-1945). Trần, Hồ, Lê Sơ, Tây Sơn, Nguyễn; Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945 - 1976) và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1976 tới nay).

Thời quân chủ, dòng họ Lê Bật phát triển vinh hiển nhất là thời nhà Trần, thời Lê Trung Hng và sau này khi đất nớc giành đợc độc lập cũng có những đóng góp nhất định.

Dới thời Trần đất nớc ta giành đợc thắng lợi vẽ vang với 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên thắng lợi. Nhà Trần là giai đoạn rực rỡ của t tởng dân tộc. Phật giáo đã ảnh hởng sâu sắc trong trí thức và cung đình lúc bấy giờ và đ- ợc coi là “Quốc giáo”, vì vậy bộ mặt văn hoá, nghệ thuật, t tởng thời Trần rực rỡ hẳn lên.

Sinh trởng trong hoàn cảnh nh vậy cụ Tổ của dòng họ là Lê Duy Đàn hiệu là Pháp Giác, khoa thi năm Giáp Thìn (1304) đời Trần Anh Tông, gia đình cụ đã đạt đợc một thành tựu tuyệt đỉnh: hai con trai cụ là Lê Duy Thúc, Lê Duy Xử và ngời con rể là Lê Thân đều thi đỗ thái học sinh (tiến sĩ), vì vậy, tên cụ Lê Duy Đàn đợc nhà vua ghi vào tăng đạo lục.

Lê Duy (Xử) làm quan trãi qua 4 triều vua (từ Trần Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông) đã đợc sử sách đơng thời hết lời ca ngợi, nỗi

tiếng là ngời thông tuệ, thanh liêm: “Năm Quý Hợi (1327)... bấy giờ quan trong triều nh Trần Thừa Kiến, Đoàn Nh Hài, Đỗ Thiện Hứ, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Dũ, Phạm Mai, Phạm Ngô, Nguyễn Trung Ngạn, Lê Duy (Lê Duy Cổ Định, huyện Nông Cống) nối nhau vào triều, nhân tài nở rộ” [60;7].

Lê Duy là vị quan chính trực, làm việc ở Bộ hình, phải trái đều xử theo phép nớc. Năm 1327 dới triều Trần Minh Tông, khi ấy Trơng Hán Siêu làm hành khiển một hôm nói trong triều rằng: Hình quan Phạm Ngô, Lê Duy, ăn hối lộ. Vua lập tức sai ngời đi điều tra, Trơng Hán Siêu liền nói: “Tôi làm việc ở chính phủ đợc chúa thợng tin dùng cho nên mới nói thế, đâu biết có cuộc điều tra này”. Vua Trần nghe tâu đã hỏi “Hành khiển là quan ở sảnh, thẩm hình là quan ở viện, ta đều tín nhiệm, sao quan ở sảnh lại ngờ quan ở viện” Đến khi tra xét, Hán Siêu phải chịu phạt bỏ quan tiền [60; 8].

Năm 1328, Lê Duy đợc xét xử vụ án: Trần Phẩm vu oan cùng mu gian của Trần Khắc Chung để đến nổi quốc phụ thợng tể Trần Quốc Chẩn phải chết. Ngay hôm sau đợc giao xét xử, với những chứng cứ rõ ràng mà Lê Duy thu thập đợc, ông đã khép Trần Phẩm vào tội lăng trì. Các quan trong triều đều khen Lê Duy là ngời ngay thẳng.

Năm Nhâm Ngọ 1342 dới triều Trần Dụ Tông, Lê Duy đợc vinh phong chức ngự sử đài, đứng đầu văn võ bá quan và đợc hết lòng tin cẩn.

Trải qua bốn triều vua, Lê Duy đợc phong là Đại tứ kim tử vinh lộc đại phu, Ngự sử trung tán, Chỡng kim ng ấn (giữ ấn vàng của vua), nhập nội hành khiển, tớc quan Nội hầu.

Con rễ của cụ Lê Duy Đàn là Lê Thân, lấy bà Lê Thị Việt con út của cụ Đàn, Lê Thân nhà nghèo đợc vợ đảm đang tần tảo nuôi con, nuôi chồng ăn học thành tài, xóm làng ai cũng khen ngợi, khoa thi 1304, Lê Thân cùng hai ngời anh trai vợ đỗ thái học sinh (tức tiến sĩ).

Lê Thân làm quan nổi tiếng là một vị quan thanh liêm chính trực. Dới triều vua Dụ Tông, Lê Thân đợc triệu về kinh đô nhận chức Hàn Lâm viện biên

tu hình luật. ở cơng vị mới, ngày đêm ông miệt mài nghiền ngẫm các sách cổ kim về hình luật. Khi trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi mất, Lê Thân đợc thăng chức Hành khiển. Ông say sa đàm đạo với các bậc đại thần khác và bắt đầu san định bộ luật cho triều đình. Lê Thân thờng nói với các quan cùng cộng sự với mình: “Hình luật làm mối rờng cột của xã hội. Bảo vệ cái đúng, nghiêm trị cái sai, chính tòng phân biệt để giữ nghiêm phép nớc mới là đạo tôi chung với vua” [60; 35].

Trải qua ba năm miệt mài công việc, Lê Thân đã dâng lên vua bộ luật hình vừa san định. Vua đọc thấy những điều luật ở đó vừa đúng ý trời lại hợp lòng ngời nên ban cho ông rất nhiều phẩm vật rồi đa ra triều đình cùng bàn luận. Khi về hu vua Trần Dụ Tông xuống chỉ ban cho Lê Thân tớc Luật quận công và cấp cho ông ruộng lộc điền, lụa là gấm vóc.

Vào những năm giữa thế kỷ XVI, do sự tranh giành quyền lực giữa hai dòng họ Trịnh - Mạc, cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, trấn Thanh Hóa đã trở thành một trong những bãi chiến trờng ác liệt nhất của cuộc chiến. Hâụ quả là cả một vùng đồng bằng rộng lớn đã bị tàn phá nặng nề. Làng xóm tiêu điều, xơ xác bởi khói lửa binh đao, Thêm vào đó sự tàn phá của thiên tai, mùa màng liên tục bị thất bát, khiến đời sống của nông dân càng thêm khốn đốn.

Lê Bật Tứ sinh ra trong một dòng họ khoa bảng có nhiều ngời thành đạt. Nhng thủa thiếu thời Lê Bật Tứ gặp không ít thăng trầm, mới 7 ngày sinh khi chào đời, ngời cha lâm bệnh nặng và mất, sinh ra phải thời loạn lạc. Năm Tân Mùi (1571), ở Cổ Định mất mùa, nhân dân đói khổ, sau bao nhiêu đêm trần trọc, suy tính, ngời mẹ tội nghiệp quyết định đa Lê Bật Tứ, Lê Bật Hiền về nơng nhờ quê ngoại ở Liên Xá, Kim Bảng, nơng nhờ anh em bên ngoại, để Lê Bật Trực, Lê Thị Loan, Lê Thị Luyện ở lại quê nhà nhờ dòng họ giúp đỡ. Do phải làm việc vất vả quá sức, cộng với nỗi niềm thơng xót ba con ở quê nhà, nên bà đã từ bỏ cõi trần để lại các con bơ vơ. Nhận đợc tin “sét đánh”, anh cả Lê Bật

Trực phần thơng mẹ xót xa, phần lo em nhỏ dại, vội khăn gói lên đờng. Nhờ sự giúp đỡ của anh em họ ngoại, Lê Bật Trực đã trăm ngàn gian khổ, đắng cay để nuôi các em.

Chẳng phụ công anh cả, lần hồi kiếm sống nuôi dỡng cậu bé Lê Bật Tứ ngày một lớn và tỏ ra có chút thông minh hơn ngời. Nhờ hiếu học, khổ học kết hợp với ý chí quyết tâm tìm cách thoát khỏi khó khăn, Lê Bật Tứ cần mẫn chăm chỉ đèn sách cùng anh dùi mài kinh sử, để nuôi chí lập thân. Khoa thi Mậu Thìn (1586) dới triều Mạc, công lao của anh em ông đợc đền bù xứng đáng cả hai anh em đều đỗ cử nhân. Năm Nhâm Thìn (1592), nhà Mạc mất Đông Đô. Năm Giáp Ngọ (1594), Lê Bật Tứ về Thanh Hóa dự kỳ thi hơng do nhà Lê Trung H- ng mở, ông đỗ tứ trờng. Đến khoa thi Mậu Tuất (1598) đời vua Lê Thế Tông, Lê Bật Tứ dự kỳ thi hội và đỗ tiến sĩ. Cả khoa thi năm đó chỉ lấy 5 ngời đỗ tiến sĩ. Khi vào triều đình, vua chọn ba ngời đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ (Hoàng Giáp), Lê Bật Tứ đứng đầu.

Khác với nhiều nho sĩ, lúc thiếu thời Lê Bật Tứ đã phải mồ côi cha mẹ, trãi qua những năm tháng gần gũi với tầng lớp bình dân và lớn lên trong sự đùm bọc của các anh và bà con họ mạc, nhất là nơi ký ngụ, trong hoàn cảnh đất nớc gặp nhiều khó khăn và cuộc chiến. Hoàn cảnh đó đã cho Lê Bật Tứ, gần dân, thông cảm nổi khổ của nhân dân... tất cả những cái đó là cơ sở quan trọng và sâu xa tạo nên tính cách t tởng nhân văn và tinh thần dân tộc của một vị Hoàng Giáp một vị đại quan tài đức, có đầy đủ trí - nhân - dũng, có lòng thơng dân c- ơng trực và thanh liên sau này.

Sau khi đỗ Hoàng Giáp, Lê Bật Tứ đợc ra làm quan đời Lê Trung Hng - trãi qua 29 năm phụng sự đất nớc (từ 1598 - 1627), Hoàng Giáp Lê Bật Tứ đã kinh qua các chức vụ: Năm 1598 ông đợc bổ dụng chức Hàn Lâm hiệu lý. Năm 1600 có bọn Phan Ngạn, Bùi Văn Khuê làm loạn, vua phải dời về Tây Kinh, dân tình náo loạn lo lắng. Nhà Mạc thừa cơ hội về cớp Đông Đô, lúc này, Lê Bật Tứ đang làm Hộ khoa Đô cấp sự, đi khám đạc bãi dâu ở Đan Phợng, động viên

nhân dân chăn tằm dệt lụa. Khi nhận đợc tin ông vội nhanh chóng trở về Thanh Hóa ra mắt vua Lê đợc tham gia luận bàn việc nớc, phơng sách khôi phục đế đô. Lê Bật Tứ đã đa ra nhiều mu kế đợc vua Lê - chúa Trịnh khen ngợi. Nhà vua đã phong cho ông làm chánh phủ tham bời cùng các doanh tớng xây dựng lại doanh trại, chiêu tập, thu phục các tớng sĩ, quan lại các nơi về, rèn luyện quân đội, cũng cố đội ngũ chờ thời cơ khôi phục lại Thăng Long. Tháng 8, chúa Trịnh xuất quân hành quân ra Bắc, Lê Bật Tứ phụng mệnh cùng các quan văn võ khác đi dẹp loạn khôi phục kinh thành. Đông Đô lại đợc giải phóng, Lê Bật Tứ lại đợc lệnh mang quân về đón vua trở lại Thăng Long. Năm 1601, ông đợc thăng Lại khoa đô cấp sự, làm giám khảo trờng thi Kinh Bắc. Năm 1603, làm giám khảo trờng thi Thiên Trờng, sau đó đợc cử đi dẹp loạn Cao Bằng. Năm 1604, ông đợc thăng Đô ngự sử.

Năm Bính Ngọ (1606), sau khi Nam triều thắng Bắc Triều (nhà Mạc) chiếm đợc thành Thăng Long, triều đình bắt đầu giao hảo với nhà Minh. Để giữ hoà khí giữa hai nớc, ông đợc cử làm Chánh sứ cùng với các phó sứ Nguyễn Thực, Nguyễn Duy Thì Sang “Tạ” nhà Minh về việc vua Lê đợc “phong” với tài năng khéo léo của một ông chánh sứ, lúc đối đáp, khi luận bàn với đủ loại quan chức Minh, chánh sứ Lê Bật Tứ đã tiến lễ tạ ơn vua Minh về việc vua Lê đuợc phong đã xuất sắc trong đọ trí, thi tài, với mu lợc uyên thâm, với nhân cách lớn của ông chánh sứ giàu khí tiết, không sợ cờng quyền, nắm vững nguyên tắc, đề cao quốc thể. Lê Bật Tứ đã có công hoàn thành tốt sứ mệnh của mình nên năm 1608 đi sứ về đợc nhà vua thăng Tả thị lang Bộ Hộ.

Vua Lê tuy đã chiếm lại đợc kinh đô Thăng Long, cuộc xung đột Nam - Bắc cơ bản đã chấm dứt nhng d đảng họ Mạc vẫn còn chiếm cứ vùng biên giới phía Bắc, lấy Cao Bằng làm tự phủ. ở phía Nam, họ Nguyễn cũng bất đầu rục rịch xây dựng giang sơn, cơ sở cát cứ mới và đang nhen lên ngọn lửa chiến tranh, mà sau này còn ác liệt và kéo dài hơn cả cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều.

Trong khi đó ở vơng triều, nội bộ nhà Trịnh - vua Lê cũng không ngừng diễn ra những cuộc tranh giành quyền binh, phủ chúa ngày càng lấn át quyền vua.

Là một nhà nho có tâm huyết, lo lắng trớc vận mệnh của quốc gia, năm 1610, ông đã dâng khải lên chúa điều trần 2 việc:

1. Xin định ngôi thế tử và giao cho giữ binh quyền để cố kết lòng dân. 2. Xin xử trí với các cờng phiên (tù trởng) chuyên quyền một trấn để thống nhất chế độ [57; 32].

Khi ấy Triết Vơng Trịnh Tùng, thích dùng binh tuy khen là phải nhng ch- a kịp làm. Năm này Lê Bật Tứ đợc phong tớc Điền gia hầu. Những năm tiếp theo, tình hình chính trị trong nớc ngày một rối ren: ở phía Bắc d đảng nhà Mạc tiếp tục quấy phá, ở phía Nam, nhà Nguyễn càng khẩn trơng xây dựng lực lợng cát c, ngày càng không khâm phục triều đình. Trong tình hình đó, chúa Trịnh ngày càng lấn át quyền vua. Trong phủ, âm mu nổi loạn, giành nhau ngôi thứ, bè phái ngày càng bộc lộ, đối với dân, chính quyền ngày càng đặt ra nhiều thứ thuế, vơ vét của dân rất tàn bạo. Chúa thì ăn chơi xa xỉ, vì vậy ở các trấn, bọn c- ờng hào địa phơng cũng tha hồ lộng hành cớp bóc của dân, đua nhau ức hiếp, bóc lột dân chúng. Thêm vào đó, thiên tai mất mùa xảy ra liên tiếp khiến đời sống nông dân ngày càng điêu đứng.

Năm 1615, Triết Vơng sai tuyển thêm lính xung quân ngũ. bấy giờ, thiên tai liên tiếp xảy ra. Lê Bật Tứ cùng với tiến sĩ Lu Đình Chất dâng tờ khải lên Bình An Vơng, tờ khải có đoạn “Năm nay khoảng tháng 5, tháng 6 đơng mùa làm ruộng, trời làm hạn dân thất vọng. Nay ngày tháng 8, lúa má đang tốt, trời lại đại hạn khắp cả các nơi. Một năm hai lần hạn hán mà tai dị thấy luôn, dân thôn quê nhiều ngời ta oán, chắc là quan hệ tới chính sự hiện nay. Nay nghe có lệnh bắt các huyện xã xứ Thanh Hóa theo lệnh tuyển thêm binh lính, chúng tôi sợ rằng lúc này không phải là lúc tuyển duyệt, nên lệnh ấy thi hành thì những ngời quyền thế cai quản cũng chịu sao nổi. Kính xin lấy kính trời thơng dân làm

lòng, châm trớc đình việc thêm binh chỉ làm nhân chính. Nh thế thì đẹp lòng dân, đợc ý trời, khí hoà đem đến điều lành, ma gió thuận hoà lúa má tốt đẹp, nhân dân no đủ, thế nớc vững yên, mà con cháu phúc mãi không cùng” [30; 275].

Nh vậy, bài khải nổi lên hai ý: dân mất mùa đói kém và bị quan lại sách nhiễu, lấy cớ tuyển binh để ức hiếp đè nén dân, Lê Bật Tứ khải tâu lên Chúa rũ lòng thơng dân, bãi bỏ bắt phu, bắt lính.

Năm Mậu Ngọ (1618), thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, gió lốc xảy ra ở nhiều nơi: “Bần hàn sinh đạo tặc”, bọn trộm cớp hầu nh đợc tự do hoành hành khắp các xứ. ở triều đình, việc chính sự ngày càng bê trễ chúa Trịnh không để tâm đến đời sống của dân, chỉ lo đốc thúc các tớng đánh dẹp d đảng họ Mạc ở các làng biên cơng phía Bắc nh Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn. Mặt khác Chúa ngày càng lấn át quyền vua sinh kiêu căng, nhiễu sự. ở triều đình, vua Kính Tông âm mu với Trịnh Xuân khởi loạn, ở các địa phơng thì các sắc chỉ của triều đình, phủ chúa ban ra không đợc thực hiện nghiêm minh bọn quan lại ở d- ới không đếm xỉa gì đến số phận ngời dân, chúng mặc sức vơ vét của cải sức dân vộ tội vạ.

Tuy ở ngôi cao, chức trọng, giữ việc binh nhng Lê Bật Tứ nắm vững tình hình dân chúng quan lại địa phơng, mùa màng thời tiết, ấy cũng bởi lòng th- ơng dân sâu sắc của ông. Sau bao đêm nghiền ngẫm, Lê Bật Tứ đã hoàn thành bản điều trần khởi chúa vào tháng 10 năm Mậu Ngọ (1618) với những việc:

1. Xin sửa đức để cầu mệnh trời. 2. Ngăn quyền hào để nuôi sức dân. 3. Cấm phiền hà để dân sống khá. 4. Cấm xa xỉ để dân phong phú. 5. Dẹp trộm để dân ở yên.

Trong 6 điều trên, ngoài điều 1 là nói đến vua còn 5 điều sau đều là vì dân cả. Nếu nh 5 điều trên mà đợc thực hiện, chắc chắn nhân dân nớc ta thời bấy giờ đợc sống yên ổn và ấm no hơn.

Năm 1619, Vua Thần Tông lên ngôi, thăng Lê Bật Tứ làm Binh bộ Thợng th kiêm chức Huy văn điện thiên sự, giảng văn cho các sĩ tử trong nớc. Năm 1620, ông đợc thăng làm Tham tụng phủ chúa (tể tớng).

Năm 1623, Trịnh Xuân (con thứ của Trịnh Tùng) đốt Đô thành làm loạn, vua Thần Tông phải lánh nạn vào Thanh Hóa. Lê Bật Tứ đã giúp sức dẹp yên loạn. Sau đó ông tham gia dẹp yên quân Mạc ở Cao Bằng quấy rối, góp phần làm Mạc Kính Khoan đã phải xin hàng, bỏ niên hiệu, quy thuận làm bầy tôi nhà Lê ngoài phiên trấn, với công lao ấy ông đợc thăng Thiếu bảo. Năm 1626, lê Bật Tứ đợc thăng Thiếu phó, năm 1627 vua đi tuần Ô Châu. Lê Bật Tứ dâng sớ can

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ lê bật ở cổ định xã tân ninh triệu sơn thanh hoá từ thế kỷ XIII đến năm 2007 (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w