Gia phong của dòng họ Lê Bật

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ lê bật ở cổ định xã tân ninh triệu sơn thanh hoá từ thế kỷ XIII đến năm 2007 (Trang 79 - 85)

6. Bố cục của luận văn

3.1. Gia phong của dòng họ Lê Bật

Gia phong là thói nhà, là sự khẳng định của những suy nghĩ, cảm xúc hành vi của một cộng đồng gia đình, gia tộc về văn hoá gia đình, đã kéo dài qua nhiều thế hệ, đợc mọi ngời trong gia đình công nhận tuân theo, thực hiện một cách tự giác gần nh tập quán để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cộng đồng gia đình, gia tộc ấy. Mục đích của gia phong là giữ vững cái tạo cho thế hệ mới nằm trong thành viên, phơng thức hoạt động trong cuộc sống những hình thức t duy và ứng xử, cảm xúc và hành động trong bất cứ trờng hợp nào, những điều thuộc về nề nếp của gia đình, về gia đạo, gia pháp mà nó đã hình thành, đã lắng đọng trong một thời gian lịch sử nhất định.

Bởi thế, gia phong không phải là cái khép kín, bất biến mà luôn luôn đợc bổ sung và thanh lọc. Tinh hoa sẽ còn lại, phú phiếm sẽ mất đi - Gia phong của nhiều gia đình xứ Thanh luôn bồi đắp thêm những tinh hoa để làm cho văn hoá gia đình tốt đẹp. Muốn có thêm tinh hoa thì phải cọ xát tiếp cận văn hoá các vùng khác, miền khác, dân tộc khác. Đời sống bao giờ cũng có sự kế thừa, gia phong văn hoá của mỗi gia đình, gia tộc cũng nh các hiện tợng xã hội xứ Thanh trớc đây. Gia phong thờng đợc hiểu theo nghĩa đơn giản là những quy cũ ứng xử của bản thân trong gia đình và ngoài xã hội, là thái độ rèn luyện tu thân đợc kế thừa qua nhiều thế hệ mà mỗi thành viên trong gia đình từ khi đợc sinh ra và lớn lên đợc giáo dục, tuân theo đó là những giá trị tinh thần truyền thống của mỗi gia đình.

Ngày nay, chúng ta hiểu những giá trị tinh thần của mỗi gia đình đã trở thành nề nếp, đợc truyền lại và kế thừa từ đời này sang đời khác, đợc biến đổi cho phù hợp với không gian và thời gian là truyền thống văn hoá gia đình, mở rộng ra là truyền thống văn hoá của một gia tộc, một dòng họ.

Gia đình là tế bào của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân và xã hội. Từ đó sẽ thấy đợc mối quan hệ tác động qua lại giữa truyền thống văn hoá gia đình, văn hoá dòng họ và truyền thống văn hoá dân tộc. Truyền thống văn hoá gia đình dòng họ và truyền thống văn hoá dân tộc chính là mối quan hệ biện chứng lòng yêu Tổ quốc, yêu quê hơng bắt nguồn từ tình yêu gia đình. Bởi vậy, gia đìng cũng luôn luôn biến đổi và phát triển trong sự biến đổi và phát triển xã hội và sẽ trở thành một sức mạnh to lớn đa đất nớc nhanh chóng khắc phục tình trạng lạc hậu để xây dựng một xã hội giàu mạnh, văn minh.

Ngày 10/10/1959, trong bài nói chuyện tại Hội nghị dự thảo Luật hôn nhân và gia đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Rất quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội - Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đìng càng tốt hơn”.

Gia đình là môi trờng xã hội, văn hoá, nơi nuôi dỡng phát triển trí tuệ, tài năng, giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, bảo tồn truyền thống dân tộc cho thế hệ kế tục. Vì vậy, gia phong của một gia đình, một dòng họ là một trong những yếu tố văn hoá tốt đẹp cần lu giữ, bảo tồn và phát huy.

Trong hoàn cảnh hiện nay, khi đất nớc hội nhập với thế giới, giao lu, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá dẫn đến môi trờng xã hội có nhiều biến đổi, thì những truyền thống tốt đẹp nh nề nếp gia phong một mặt cần phải đợc phát huy, kế thừa. Mặt khác, phải đợc bổ sung những điểm tiến bộ, phù hợp để phát huy sức mạnh của những yếu tố tinh thần. Đối với các dòng họ trong những năm gần đây, việc gìn giữ, kế thừa và phát huy gia phong của gia đình, dòng họ đợc đặc biệt quan tâm. Đó cũng là yếu tố văn hoá tốt đẹp mà chúng ta cần nhân rộng để giáo dục thế hệ trong giai đoạn hiện nay.

Trong bối cảnh của đất nớc đổi mới, gia phong là cơ sở để cho ngời xứ Thanh nói riêng và ngời Việt Nam nói chung cũng cố và xây dựng gia đình lành mạnh có văn hoá, gia phong tạo bản lĩnh cho gia đình và các thành viên trong gia đình ứng xử với mọi biến chuyển trong cuộc sống - Gia phong là lá chắn

ngăn chặn mọi tiêu cực của xã hội xâm nhập vào gia đình, giữ gìn những nét đẹp truyền thống của gia đình, gia tộc.

Đất nớc đổi mới, con ngời trong thời đại ngày nay là con ngời của trí tuệ, sáng tạo nhân văn, và bản sắc cá nhân của mỗi con ngời có cơ hội để phát triển. Nhng trong cơ chế thị trờng, nhiều ngời chuyển hoá theo trào lu và sự đòi hỏi thúc bách của vật dụng và bỏ rơi những vẽ đẹp tinh thần. Trong đó có đạo lý đối với ngời thân trong gia đình, ngời ta đang chứng kiến nhiều cuộc li hôn, trẻ em bị bỏ rơi ngày một nhiều, những đứa trẻ vô tội chúng không biết bố, mẹ chúng là ai, đáng lẻ tuổi các các em phải đợc học hành thì lại phải vật lộn với cuộc sống kiếm tiền, nhiều tội phạm hình sự ở lứa tuổi vị thành niên đã và đang làm nhức nhối toàn xã hội.

Chúng ta đang ra sức đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm biến nớc ta từ một nớc nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu thành một nớc giàu mạnh văn minh. Nhng công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ đơn giản là sự tăng tr- ởng của kinh tế và sự thay đổi của cộng nghệ mà còn là một thức thách về xã hội văn hoá, đạo đức, lối sống, tình cảm, tâm lý... Tất cả những cái đó đều nằm trong gia đình, cho nên cũng phải củng cố và xây dựng gia đình lành mạnh có văn hoá thế nhng cha đủ mà phải làm sao cho các gia đình có gia phong, khi gia đình có gia phong thì mới phát triển bền vững, mới thật sự ngăn chặn đợc các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình.

Khi tìm hiểu, nghiên cứu về dòng họ Lê Bật, chúng ta nhận thấy điều ngạc nhiên thú vị trong cách giáo dục gia phong và giáo dục con cháu về truyền thống của dòng họ. Trong đó dòng họ Lê Bật đã có những sản phẩm độc đáo của mình mà không phải thế hệ nào, dòng họ nào cũng có đợc.

Là một dòng họ có số dân đông nhất xã Tân Ninh, dòng họ Lê Bật đã kế thừa nhiều phẩm chất đạo đức tốt đẹp của quê hơng, kết hợp với sự giữ gìn và phát huy lễ giáo gia tộc, dòng họ. Thực tế cho thấy, dòng họ Lê Bật ở Cổ Định - Tân Ninh từ đời ông cha cho đến con, cháu, chắt... thời nào họ cũng sống thanh bạch, giữ cốt cách của gia tộc mình.

Con cháu dòng họ Lê Bật một số chi họ có cách xa nhau về địa lý nhng sống có tình cảm cả trong lẫn ngoài làng, cả thầy, bạn, cả nội ngoại, cả xa lẫn gần. Tình cảm trong họ rất đậm đà, tôn trọng thơng yêu lẫn nhau. Đã là ngời của dòng họ Lê Bật thì bất kể xa gần, ông cháu, trai gái, dâu con… trong từng gia đình khi hoạn nạn, lúc vui đều có nhau, cùng nhau san sẽ vui buồn, khi gặp nhau thì tay bắt mặt mừng, trao đổi hỏi han, xng hô lễ phép. Ngời của dòng họ Lê Bật sống rất thanh bạch, trung thực, thuỷ chung, giữ nếp nhà, không chạy theo danh vọng. Trong dòng tộc dòng họ Lê Bật đã có những sản phẩm độc đáo của mình mà không phải dòng họ nào cũng có đợc. Đó là họ đã diễn ca về Cổ Định nổi tiếng một vùng, là quê hơng đất tổ, một làng quê còn có truyền thống yêu nớc, hiếu học, siêng năng và trí tuệ. Ngoài ra, con cháu trong dòng họ còn có bài diễn ca Hoàng Giáp Lê Bật Tứ, văn võ song toàn tài đức thơng dân, yêu nớc đời đời danh thơm, dài 224 câu kể về cuộc đời và sự nghiệp của vị Hoàng Giáp, để con cháu đời đời noi theo.

Cổ Định - Tân Ninh quê hơng của dòng họ Lê Bật có truyền thống yêu n- ớc chống giặc ngoại xâm. Ngay từ những năm 248 tại vùng đất Cổ Định đã nổ ra cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu đã làm cho quân giặc phải khiếp sợ. Những địa danh ở ngàn Na: Nghè Muốn, Bùng Cổ Ngựa, Vùng Voi đầm, Giếng cô Tiên, Ao Hóp, Đông chợ Bụa, gò Đống thóc... là những điểm tụ quân của nghĩa quân Bà Triệu, án ngữ cả một vùng núi sông hoành tráng.

Với truyền thống yêu nớc của quê hơng, thế hệ nào con cháu dòng họ Lê Bật cũng sãn sàng tham gia đánh giặc giữ nớc, luôn đi đầu trong vùng về ý chí sẵn sàng hi sinh chiến đấu.

Ngay từ thế kỷ XV cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lợc do anh hùng dân tộc Lê Lợi lãnh đạo, ngời con của dòng họ là Lê Lôi đã tham gia từ những ngày đầu khởi nghĩa Lam Sơn. Vì có công lao trong cuộc khởi nghĩa (1418 - 1428) Lê Lôi đợc phong Ngân thanh quan lộc đại phụ, tả xa kỵ vệ uý đại tớng quân, tớc quan nội hầu và là khai quốc công thần trong khởi nghĩa Lam Sơn.

Khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhiều thế hệ con cháu dòng họ Lê Bật đã tham gia kháng chiến, tiêu biểu có ông Lê Bật Thành, Lê Bật Nhợi. Khi thực dân pháp quay trở lại xâm lợc đất nớc lần thứ hai. Ngời con u tú của dòng họ Lê Bật Hùng đã gia nhập lực lợng vũ trang ngày 13/8/1945 đã cùng với nhiều bạn trẻ khác đem cả tuổi thanh xuân của mình lao vào cuộc chiến đấu vô cùng khốc liệt và oai hùng giữ gìn độc lập cho dân tộc. Xung phong vào đội cảm tử quân, ôm bom ba càng anh dũng lao vào phá xe tăng giặc tại chốt điểm chợ Hôm. Anh đã anh dũng hy sinh đêm 01/9/1946, Lê Bật Hùng là liệt sỹ đầu tiêu của xã Tân Ninh.

Điển hình trên mặt trận sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp có cụ Lê Bật Tri, trởng dòng họ Lê Bật, là chiến sĩ thi đua toàn quốc ngành nông nghiệp đợc thởng huân chơng lao động hạng nhì.

Để có một lịch sử hào hùng nh dân tộc ta trong việc chiến đấu chống giặc giữ nớc, có lẽ nét tiêu biểu của nhiều dòng họ, gia đình là giáo dục con cháu lòng yêu nớc, chí căm thù giặc, dám xả thân hi sinh vì nghĩa lớn.

Trong cuộc chiến mới của cơ chế thị trờng, của cuộc sống phồn hoa đô hội, một bộ phận thanh niên mờ nhạt ý tởng, chạy theo lối sống vật chất tầm th- ờng, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp thích hợp để bảo tồn, phát triển nét gia phong nói trên đang đặt ra những vấn đề cấp bách.

Một nét gia phong đáng quý và trân trọng của dòng họ Lê Bật là truyền thống hiếu học coi trọng mục đích và hiệu quả sự học hành. Noi gơng cụ thế tổ Hoàng Giáp Lê Bật Tứ, đẩy mạnh tinh thần hiếu học rèn chí, luyện tài để giúp ích cho xã hội, để xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.

Lê Bật Tứ đỗ Hoàng Giáp năm 1598 làm quan đời Lê Trung Hng (1598 - 1627), tại vơng triều Lê Trịnh trong lúc đất nớc có nhiều biến động, đời sống nhân dân khó khăn. Đó là thử thách lớn đối với các vị quan, trớc hết là các quan đại thần. Làm sao cho đất nớc phát triển: rõ ràng phải có những ông quan có ý thức đầy đủ về trách nhiệm đối với thời đại, biết đặt lợi ích của đất nớc của nhân

dân lên trên hết, có lòng thờng dân có tính cơng trực, thanh liêm, thận trọng, và cần mẫn, biết tận dụng triệt để hoàn cảnh, thời đại thì mới đáp ứng đợc yêu cầu góp phần phát triển đất nớc trong điều kiện khó khăn.

Lê Bật Tứ mồ côi cha lúc 7 ngày tuổi, mồ côi mẹ lúc 9 tuổi. Với t chất một con ngời, ngay từ ấu thơ cụ đã sống một cuộc đời thiếu thốn tình cha, sự ấp ủ của mẹ, một thứ tình cảm thiêng liêng mà không có một thứ tình cảm nào thay thế đợc. Lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn, lại gặp lúc mất mùa, hạn hán. Mới 9 tuổi đầu Lê Bật Tứ đã phải dời quê hơng lu lạc kiếm sống, bớc chân dẫm đạp lên gai góc, chai sạm từ Thanh Hóa, qua các nẻo đờng của trấn Sơn Nam, Hà Hồng, Bắc Hồng; cuối cùng dừng lại ở xã Nhật Chiêu, huyện Bạch Hạc (nay thuộc Phong Châu Vĩnh Phú). Nhng nhờ hiếu học, khổ học, kết hợp với ý chí quyết tâm tìm cách thoát khỏi khó khăn. Lê Bật Tứ cần mẫn chăm chỉ đèn sách dùi mài kinh sử, nuôi chí lập thân, năm 1584, Lê Bật Tứ thi đỗ tứ trờng (cử nhân) đời vua Mạc. Cụ không ra làm quan mà trở về nơi ký ngụ dạy học. Năm 1592, nhà Mạc mất Đông Đô, năm 1594 Lê Bật Tứ lặn lội về Thanh Hóa dự kỳ thi hơng do nhà Lê Trung Hng mở. Ông đỗ tứ trờng, nổi tiếng là ngời hay chữ tiếp tục dạy học. Đến khoa thi Mậu Tuất (1598) đời vua Lê Thế Tông, Lê Bật Tứ dự kỳ thi hội và đỗ tiến sĩ. Cả khoa thi chỉ lấy 5 ngời. Khi vào thi đình vua chọn 3 ngời đỗ nhị giáp tiến sĩ, Lê Bật Tứ đứng đầu.

Khác với nhiều nho sĩ, lúc thiếu thời Lê Bật Tứ mồ côi cha mẹ, trải qua những năm tháng gần gũi với tầng lớp bình dân và lớn lên trong sự đùm bọc của các anh và bà con họ mạc hoàn cảnh đó đã cho Lê Bật Tứ, gần dân, thông cảm nổi khố của nhân dân... Tất cả những cái đó là cơ sở quan trọng và sâu xa tạo nên tính cách t tởng nhân văn và tinh thần dân tộc của một vị Hoàng Giáp, một vị đại quan tài đức, có đầy đủ trí - nhân - dũng, có lòng thơng dân cơng trực và thanh liêm.

Tấm gơng về vợt khó học hành, đỗ đạt của Lê Bật Tứ đợc con cháu dòng họ học tập và noi theo. Dòng họ đã đặt giải thởng Lê Bật Tứ hàng năm khen th-

ởng học sinh, sinh viên, cán bộ có thành tích xuất sắc (theo tiêu chuẩn qui định cụ thể) biểu dơng các gia đình đại học (mọi thành viên đều có bằng đại học trở lên).

Gia phong của dòng họ ngày càng đợc giữ gìn và phát huy. Hội đồng gia tộc dòng họ Lê Bật đã xây dựng đợc bản quy ớc “Xây dựng gia đình văn hoá, dòng họ văn minh của dòng họ Lê Bật”.

Từ việc tìm hiểu gia phong của dòng họ Lê Bật, chúng ta nhận thấy rằng cha ông ngày xa rất công phu, có bài bản trong việc xây dựng, bảo tồn và phát huy gia phong cũng nh bản sắc văn hoá gia tộc, trong đó có nhiều trờng hợp đã đ- ợc thao tác hoá hành động hoá. Do vậy, dẫu trãi qua mọi thăng trầm của đất nớc nhng dòng họ Lê Bật vẫn giữ cho mình bản sắc riêng. Tuy nhiên, họ cũng có nhiều đổi mới, song vẫn giữ vững những gì có ý nghĩa vĩnh hằng nh sống trọng tình nghĩa, giữ gìn lẽ sống, yêu nớc hiếu học.

Nhớ lại lời khuyên của cụ Thuỷ Tổ của dòng họ và đợc các thế hệ con cháu tiếp nối cố gắng thực hiện:

Tóm tắt gia phong dòng họ ta: Khỏe, ngoan, học giỏi gốc xây nhà Thuận hoà, lễ phép luôn gìn giữ Kỷ cơng, nề nếp mới yên gia. Vào thiên kỷ mới, tăng nghị lực Tri thức, cần cù mới có đà Nhân hậu, lòng ta luôn ghi nhớ Cá nhân chủ nghĩa phải tránh ra Hoang phí, biếng lời hai vực thẳm Bảo thủ, tự kiêu đẩy lùi xa.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ lê bật ở cổ định xã tân ninh triệu sơn thanh hoá từ thế kỷ XIII đến năm 2007 (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w