Đóng góp về mặt quân sự

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ lê bật ở cổ định xã tân ninh triệu sơn thanh hoá từ thế kỷ XIII đến năm 2007 (Trang 59 - 79)

6. Bố cục của luận văn

2.3Đóng góp về mặt quân sự

Từ xa tới nay, xây dựng đất nớc luôn đi đôi với bảo vệ đất nớc. Mặt trận an ninh không phải lúc nào cũng bỏng rát chiến sự nhng không một triều đại nào, một nhà nớc nào đợc phép lơ là dù chỉ là một giây. Bởi thế, võ ban cũng đ- ợc coi trọng nh văn ban, những võ quan anh kiệt cũng đợc triều đình ghi công, đợc hậu thế lu truyền nh những văn quan tài trí, thậm chí ở những triều đại xác lập vơng quyền sau một cuộc chinh chiến thì thời kỳ đầu quan lại chủ yếu xuất thân từ ngạch võ. Dòng họ Lê Bật ở Cổ Định nổi tiếng là dòng họ có truyền thống hiếu học, khoa bảng. Song ở dòng họ còn có những danh nhân, văn, võ song toàn, đảm nhiệm việc quân cơ không phải là ít và những đóng góp trên mặt trận quân sự cũng không phải là nhỏ.

Trong cuộc kháng chiến chống xâm lợc Minh, Cổ Định nằm trong vùng căn cứ của Nguyễn Chích đóng tại dãy Hoàng Sơn (dãy núi ở phía Đông, gần sát cách đồng Cổ Định).

Trơng Phụ đã trực tiếp mang đại quân vào đàn áp nghĩa quân nhng không có hiệu quả. Bọn giặc quay ra tàn sát nhân dân quanh vùng để cô lập nghĩa quân. Chúng đã dùng chính sách diệt chủng: “làm cỏ” vùng này. Cổ Na đã bị giặc Minh “làm cỏ”, chúng chém giết hầu hết. Gia phả nhiều dòng họ còn ghi lại “Ngô thời phát tán, tạm thiện d nhân, cơ hồ tận hẫy, tôn thập tam nhân” có nghĩa là thời giặc Minh dân phải sơ tán, trên 3 nghìn ngời, ở lại quê chỉ còn 13

ngời. Ngời Cổ Na còn sót lại tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và nổi tiếng có Doãn Nổ và Lê Lôi.

Lê Lôi tên gọi lúc sinh là Thạch sau đổi tên Lê Lôi hiệu là Vô Không. Thân phụ của Lê Lôi là cụ Lê Duy Duật (chắt 5 đời của cụ Lê Duy Đàn) sinh đ- ợc 3 ngời con trai, con trởng là Lê Duy Luật hiệu là Hạnh Ngu, thứ hai là Lê Duy Lại - hiệu là Vô Chú và con út là Lê Duy Thạch (tức Lê Lôi).

Sinh ra và lớn lên trong lúc giặc Minh dày xéo đất nớc quê hơng, nhân dân ta phải sống trong cảnh tang tóc điêu linh, Lê Lôi đã sớm nuôi chí diệt thù cứu nớc và đã cùng hai ngời anh trai của mình gia nhập đội quân vận chuyển l- ơng thảo tiếp tế cho nghĩa quân Nguyễn Chích ở căn cứ Hoàng Nghiêu đánh đuổi giặc Minh.

Trong danh nhân họ Lê Thanh Hóa có ghi: “trong lần đi gánh gạo tiếp tế cho nghĩa quân Nguyễn Chích ở căn cứ Hoàng Nghiêu, chẳng may bị sa vào tay giặc Minh. Chúng trói ba anh em vào cây xoan trớc nhà và đợi đến giờ Ngọ sẽ mang đi hành quyết. Trong lúc chờ đợi, lũ giặc vào nhà bắt gà vịt mổ thịt đánh chén no say. Chỉ chờ có vậy, ba anh em lần mở dây trói cho nhau rồi chạy trốn. Lúc tỉnh rợu, lũ giặc không thấy anh em Lê Lôi đâu, bèn giận giữ đập phá đồ đạc trong nhà rồi nổi lửa đốt trụi [32; 144].

Ba anh em Lê Lôi mỗi ngời một ngã, Lê Lôi băng đèo, lội suối ba ngày đờng thì tìm đến trại Khả Lam của Lê Lợi và xin đợc làm tôi tớ trong nhà. Lê Lợi biết Lê Lôi là ngời có dũng khí khác thờng, dám mu nghiệp lớn nên luôn cho theo sát bên mình cùng bàn mu tính kế.

Khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, giặc Minh đã truy bức ông hàng, bằng cách đào mả tổ tiên ông cho vào tiểu sành treo vào đuôi thuyền xuôi dòng sông Chu. Lê Lợi cùng các tớng Trịnh Khả, Đỗ Khuyển bàn mu đội cỏ, bơi theo dòng nớc đoạt lại.

Ngày 2 tháng Giêng Mậu Tuất (7/2/1418), trong không khí thiêng liêng ngày tết Nguyên Đán cổ truyền của dân tộc, Lê Lợi cùng toàn thể nghĩa quân

dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xng là Bình Định Vơng, truyền hịch đi khắp nơi kêu gọi toàn dân đứng lên giết giặc cứu nớc, lực lợng ban đầu của nghĩa quân Lam Sơn gồm có “51 tớng văn võ, 200 quân thiết đột, 200 nghĩa sĩ, 200 dũng sĩ, 14 con voi, khoảng độ hai ngàn ngời” [20; 35]. Lê Lôi cũng đã có mặt trong đội ngũ tớng sĩ đứng dới cờ nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo và đã tham gia ngay từ trận đầu diễn ra. Trong 6 năm (1418 - 1423), nghĩa quân Lam Sơn hoạt động ở miền thợng du Thanh Hóa, Lê Lôi đã từng xông pha nơi trận mạc, tỏ ra là một tớng dũng cảm lập chiến công trong các trận đánh quan trọng ở Mờng Chính, Lạc Thuỷ...

Đến năm Giáp Thìn (1424), theo đúng kế hoạch chiến lợc do tớng quân Nguyễn Chích khởi xớng, Bộ chỉ huy Lam Sơn quyết định chủ động tiến công vào Nghệ An tìm thế đứng chân, mở rộng địa bàn hoạt động và chấm dứt hẳn thời kỳ tạm hoà hoãn với quân Minh.

Tháng 8/1424, Bình Định Vơng Lê Lợi phái các tớng Lê Lôi cùng t đồ Trần Nguyên Hãn, thợng tớng quân Doãn Nổ... đem quân giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. Chính Lê Lôi đã chỉ huy một mũi đánh tan đạo quân và bắt sống t- ớng giặc Nhậm Năng. Đến cuối năm 1425, cả vùng rộng lớn Tân Bình, Thuận Hoá đến Thanh Hóa đã thuộc về nghĩa quân Lam Sơn.

Tháng 6/1426, cuộc khởi Nghĩa Lam Sơn đã phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, đại quân ta tấn công ra Bắc, Lê Lôi đã cùng các tớng chỉ huy nghĩa binh tham gia trong các chiến dịch Tốt Động chúc động. Ông còn đợc Bình Định Vơng Lê Lợi sai chỉ huy một đạo quân phối hợp đánh vào cánh quân tiếp viện do Mộc Thanh cầm đầu từ Vân Nam kéo sang. Sau chiến thắng Lê Lôi đợc ban phong làm tuyển phủ đạo Thái Nguyên.

Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lợc đã hoàn toàn thắng lợi, đất nớc sạch bóng quân thù. Sau khi Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế, liền tổ chức Đại hội các tớng sĩ và các quan văn võ để định công ban thởng, xét công cao thấp mà định thứ bậc. Lê Lôi đợc phong Ngân Thanh quang lộc đại

phu tả xa kỵ đại tớng quân Quan nội hầu, giữ chức tuyên phủ đại sứ Thái Nguyên. Ông còn đợc Lê Thái Tổ ban cấp ruộng đất lộc điền ở quanh dãi Hoàng Sơn và con cháu không ngừng mở rộng khẩn hoang, lập nên những làng xóm trù phú nh Định Kim, Đại Bằng Tộc và Mao Giáp (nay thuộc xã tân Phúc huyện Nông Cống).

Đến năm 1437 thời vua Thái Tông (1434 - 1442) do có cống hiến to lớn trong cuộc kháng chiến và những ngày đầu xây dựng vơng triều Lê Sơ, Lê Lôi đợc phong làm “Xạ kỵ đồng tổng quản, kiêm đô tổng quản phủ lộ Thanh Hóa”.

Ông mất năm 1442, niên hiệu Đại Bảo thứ 3. Đến năm Hồng Đức thứ 15 (1484) đời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497), Lê lôi đợc phong tặng An Châu Bá.

Để ghi công lao của ngời đầu tiên đến khai sơn phá thạch, nhân dân địa phơng đã xây dựng đền thờ ông tục gọi là đền thờ ông Thiên Lôi (Lôi công đại thần). Sau này, cháu nội Lê Lôi là Lê Hiển làm quan đến Đại đô đốc, thợng trụ quốc, thợng tớng quân đền thờ Lê Lôi gọi là đền thiên hoa trụ tục quốc, các triều vua Lê - Nguyễn đều ban sắc phong tặng.

Hiện nay nhà thờ ông Lê Hiển ở Đại Bằng Tộc còn đôi câu đối ca ngợi công đức của những ngời đã có công khai sáng ra dòng họ Lê.

Lê Tộc Đại bằng công đức cự Từ đờng Cổ Định tứ linh chung

Dịch là:

Họ Lê ở Đại Bằng có công đức to lớn

Nhà thờ tổ Cổ Định đã ban cho quả chuông thiêng [60; 26] Vào những năm giữa thế kỷ XVI, do sự tranh giành quyền lực giữa hai dòng họ Trịnh - Mạc, cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, trấn Thanh Hóa đã trở thành một trong những bãi chiến trờng ác liệt nhất của cuộc chiến. Hậu quả là cả một vùng đồng bằng rộng lớn đã bị tàn phá nặng nề, làng xóm tiêu điều, xơ xác bởi khỏi lửa binh đao.

Sau khi đỗ Hoàng Giáp, Lê Bật Tứ ra làm quan đời Lê Trung Hng. Ông không những là một vị quan có tâm mà còn là một vị tớng có tài.

Năm 1600 có bọn Phan Ngạn, Bùi Văn Khuê làm loạn, vua phải dời về Tây Kinh, dân tình náo loạn lo lắng. Nhà Mạc thừa cơ hội về cớp Đông Đô. Lúc này Lê Bật Tứ đang làm Hộ Khoa Đô Cấp Sứ, đi khám đạc bãi dâu ở Đan Ph- ợng, động viên nhân dân chăm tằm dệt lụa. Khi nhận đợc tin thất thiệt kinh hoàng này, cụ liền nhanh chóng trở về Thanh Hóa ra mắt vua Lê đợc tham gia luận bàn việc nớc, phơng sách khôi phục đế đô. Lê Bật Tứ đã đa ra nhiều mu kế đợc vua Lê - chúa Trịnh khen ngợi. Nhà vua đã phong cho ông làm chánh phủ tham bời cùng các danh tớng xây dựng lại doanh trại, chiêu tập, thu phục các t- ớng sĩ, quan lại các nơi về đây, rèn luyện quân đội, cũng cố đội ngũ chờ thời cơ khôi phục lại Thăng Long. Tháng 8/1600, chúa Trịnh xuất quân hành quân ra Bắc, Lê Bật Tứ phụng mệnh cùng các quan văn võ khác đi dẹp loạn khôi phục kinh thành. Đông Đô lại đợc giải phóng Lê Bật Tứ đợc lệnh mang quân về đón vua trở lại Thăng Long. Năm 1610 khi khảo công, Lê Bật Tứ đợc phong tử lên thẳng chế mạnh diễn gia hầu không qua tớc bá.

Đất nớc sau vụ phản loạn này vẫn cha yên, mặc dù các tớng Bùi Văn Khuê, Phan Ngạn và Ngô Đình Nga phần thì nghi kỵ giết hại lẫn nhau, phần thì bị quân triều đình bắt, nhng một số vùng thuộc Thái Nguyên, Cao Bằng... tay chân d đảng của giặc vẫn còn quấy rối, mặt khác nạn cát cứ của các tù tr- ởng quyền thế cha truyền con nối chống lại chiều đình. Mầm phản loạn cha thật sự đợc dập tắt, đe doạ sự bình yên ổn định và thống nhất của quốc gia. Do tình hình đó, năm Canh Tuấn, Lê Bật Tứ dâng khải điều trần việc nớc.

1. Xin định ngôi thế tử và giao cho giữ binh quyền để cố kết lòng dân. 2. Xin xử trí với các cờng phiên chuyên quyền một trấn để thống nhất chế độ [33; 81].

Đại ý nói: “Bậc vơng phải coi thiên hạ nh một nhà há lại để cho ngời ngoài ngủ bên cạnh giờng ? các xứ Thái Nguyên, Cao Bằng xa nay vẫn là đất

cát của tiên triều, thế mà lâu nay chúng sinh tệ, tự ý ngông cuồng vợt qua phép nớc. Nếu không xử trí, sợ làm mối lo cho sau này. Nay Thánh Thợng đem chế anh hùng, đánh đâu đợc đấy mới có thiên hạ. Trong khi tớng tá thì nhiều, quân sĩ thì giỏi, cho ngựa uống nớc thì sông phải cạn, mài gơm thì đá núi phải lỡ, chiến thuyền hàng nghìn chiếc, voi mạnh cả vài trăm. Bao nhiêu tinh binh trong nớc đều tụ họp ở kinh s mà lo giặc dữ không đánh, thế gọi là nuôi hỗ để lo về sau... Nay cờng phiên chuyên quyền một trấn thế của chúng đã thành, phải sớm ức chế đi nên thần đem lời trung thành để tâu bày, kính xin quyết định để thi hành, cơ nghiệp của nớc nhà lâu dài ức muôn năm là ở đó” [33; 82].

Lê Bật Tứ đã vận dụng, phân tích cụ thể hiện tình đất nớc lúc đó, đề xuất:

1. Thời cơ dùng bạo lực để nhanh chóng ổn định lập lại trật tự kỷ cơng phép nớc, để yên quốc, yên dân, giữ gìn sự thống nhất hùng cờng của đất nớc, loại trừ tận gốc những nguyên nhân trực tiếp của nội chiến gần ngót thế kỷ qua, làm suy yếu nghiêm trọng quốc gia.

2. Chức năng của lực lợng vũ trang, của quân nghĩa là trừ bạo lực phản dân hại nớc, để củng cố xây dựng một đất nớc thống nhất pháp trị.

3. Đề xuất và bồi dỡng ngời thay thế là một việc làm có tính chất nguyên tắc đối với bất cứ một vị tớng cầm quân nào, đối với chúa quyền nghiêng thiên hạ, thì lại càng hệ trọng.

Xét hoàn cảnh đất nớc lúc đó, chỉ ba điểm này đã nâng cụ lên hàng những vị tớng có nhãn quan quân sự nhìn xa trông rộng. Huống gì toàn bộ nội dung những điều khải đề cập đến những vấn đề to lớn hơn nhiều.

Năm 1615, nhà chúa sai tuyển lính ở Trấn Thanh Hoa để bổ sung quân ngũ. Giữa lúc này ở Thanh Hoa cũng nh cả nớc bị hạn hán hoành hành, nhân dân đói kém kêu than Lê Bật Tứ cùng Lu Đình Chất làm khải dâng chúa Trịnh can ngăn việc này.

Năm 1618, ba năm sau khi gửi khải thứ 2, yên bình đã đợc một thời gian, nhng chính thể nảy sinh nhiều thiếu sót. Trong bộ máy nhà nớc xuất hiện những tham nhũng, sự xa xỉ nơi cung vua phủ chúa. Lê Bật Tứ dâng khải điều trần việc nớc với 6 việc.

1. Xin sửa đức để cầu mệnh trời. 2. Ngăn quyền hào để nuôi sức dân. 3. Cấm phiền hà để dân sống khá. 4. Cấm xa xỉ để dân phong phú. 5. Dẹp trộm cớp để dân ở yên.

6. Sửa quân chính để bảo hộ dân sinh.

Trong 6 điều, có 2 điều trực tiếp liên quan đến lực lợng vũ trang là xin dẹp trộm cớp để dân đợc ở yên và xin sửa sang quân chính để bảo vệ tính mệnh cho dân. Một lần nữa Lê Bật Tứ nhấn mạnh: lực lợng vũ trang phải đợc sử dụng để bảo vệ an ninh tính mệnh cho dân, giữ gìn cơng thể của quốc gia và muốn có quân hùng tớng mạnh phải dựa vào gốc vào dân, vào chính thể vững chắc, phải thờng xuyên chăm lo xây dựng rèn luyện và cũng cố lực lợng vũ trang. Binh quý hồ tinh, bất quý hồ đa, tinh binh hơn đa binh.

Triết Vơng Trịnh Tùng khen và nhận lời: Năm 1619 Lê Bật Tứ đợc phong Binh bộ thơng th kiêm chức Huy Văn điện Thiên Sự, giảng văn cho các sĩ tử trong nớc. Năm 1620 ông đợc thăng làm tham tụng phủ chúa (tể tớng).

Năm 1623, Trịnh Xuân (con thứ của Trịnh Tùng), đốt đô thành làm loạn, vua Thần Tông phải lánh nạn vào Thanh Hóa. Lê Bật Tứ đã giúp sức dẹp loạn. Sau đó ông tham gia dẹp yên quân Mạc ở Cao Bằng quấy rối, góp phần làm Mạc Kính Khoan phải xin hàng, bỏ niên hiệu, quy thuận làm bày tôi nhà Lê ngoài phiên trấn.

Trong hai lần cầm quân đánh Cao Bằng Lê Bật Tứ có bài thơ:

Tiến quân Cao Bằng

Giang sơn một dãi chẳng chia phân Vạn đôi tỳ hu ròng nghĩa khí

Trăm viên hùng hổ giáo gơng trần Voi uống nớc. nớc sông Đà cạn Tớng mài dao đá cũng vẹt dần Chém tớng phá thành bình đất củ

Tiễu trừ nguỵ Mạc định giang sơn [58; 92]

Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lợc nớc ta. Cổ Định là mảnh đất sôi sục khí thế đấu tranh, phong trào, yêu nớc do các sĩ phu yêu nớc và các tầng lớp nhân dân liên tục nổ ra.

Tham gia phong trào Cần Vơng ở Cổ Định có cử nhân Lê Ngọc Toản là một trong ba thủ lĩnh của phong trào Cần Vơng ở Nông Cống và ông giữ chức “Tán tơng quân vụ” của cần vơng Thanh Hóa. Sau này, thực dân Pháp và triều Nguyễn đã cho tay sai phun xăng đốt cháy trại khu nhà ở của cụ Lê Ngọc Toản.

Năm 1927 truyền đơn xuất hiện ở chợ Na (vào loại chọ to, nổi tiếng lúc bấy giờ ở Nông Cống Thanh Hóa).

Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu bớc ngoặc lịch sử của dân tộc. Sau đó ngày 26/6/1930 Đảng bộ Thanh Hóa đợc thành lập.

Năm 1931 ở Mỏ Cổ Định đã nổ ra cuộc đấu tranh giữa công nhân và chủ mỏ có đông ngời dân làng Cổ Định tham gia, hỗ trợ, cuộc đấu tranh này đã buộc bọn chủ Mỏ phải giảm mức đãi quặng 15% mỗi ngày [3; 5].

Tại Thanh Hóa thành lập Mặt Trận Phản Đế, đồng chí Nguyễn Văn Vợng một cán bộ của tỉnh uỷ Thanh Hóa đợc cử về hoạt động tại Cổ Định, đồng chí

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ lê bật ở cổ định xã tân ninh triệu sơn thanh hoá từ thế kỷ XIII đến năm 2007 (Trang 59 - 79)