Ngành dịch vụ thơng mại.

Một phần của tài liệu Kinh tế nga sơn trong thời kì đổi mới (1986 2005) (Trang 47 - 56)

Đây là một ngành có những đóng góp không nhỏ trong việc quản lý và lu thông hàng hoá trên địa bàn huyện nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, tạo thị trờng mới để tiêu thụ nông sản, thực phẩm, đặc biệt là sản phẩm có giá trị cao, do quá trình chuyển đổi cây trồng và vật nuôi trong nông nghiệp do vậy các cấp các ngành quan tâm tạo điều kiện. Nhờ vậy mà đến năm 2001 toàn huyện có 2.175 hộ kinh doanh thơng mại với tổng số 3.990 lao động tham gia góp phần cung ứng đầy đủ nhu cầu của nhân dân trong địa bàn huyện. Đến năm 2002 số hộ kinh doanh lên tới 3.365 hộ, giải quyết 3.726 lao động.

Hoạt động thơng mại trong huyện chủ yếu là xuất khẩu, các mặt hàng xuất khẩu là qoại cói, thảm cói, nguyên liệu cói, chiếu chẻ, ngoài ra còn có một số mặt hàng khác nh lạc, đay, tôm, cua, cá và một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Điều đó đã thúc đẩy tốc độ tăng trởng dịch vụ thơng mại tăng lên hàng năm với bình

quân đạt 8,2 % và đến năm 2005 thì giá trị dịch vụ thơng mại tăng 1,5 lần so với năm 2000. Các dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân tiếp tục phát triển. Hệ thống thơng mại tiếp tục đợc phủ kín tới tận thôn, xóm, tạo điều kiện thuận lợi cho lu thông hàng hoá. Toàn huyện có 75 % diện tích lúa đợc cày, bừa bằng máy, tuốt lúa bằng máy 100%, các khâu xay xát, chế biến lơng thực, xe lõi, xe đay, chế biến gỗ, bơm nớc, vận tải đ… ợc cơ giới hoá, hầu hết các hộ trong huyện sử dụng điện lới quốc gia. Bu chính viễn thông phát triển nhanh đến năm 2005 đạt 15 máy điện thoại/100 hộ (năm 2001 là 2,6 máy/100 hộ dân) [9, 5]. Các cơ quan, ngành cấp huyện, Uỷ ban nhân dân các xã đã trang bị máy vi tính phục vụ công tác lãnh đạo quản lý.

Dịch vụ tín dụng ngân hành tăng trởng cao, chất lợng tốt. Giá trị xuất khẩu hàng hoá đến năm 2005 ớc đạt 5,2 triệu USD tăng 2,4 lần năm 2000 và vợt mục tiêu Đại hội XIX. Các sản phẩm chủ yếu năm 2005 đều tăng.

Nh vậy, có thể nói hoạt động thơng mại trong những năm qua đã góp phần đáng kể và thúc đẩy nền kinh tế nói chung và kinh tế hàng hoá của huyện phát triển, hạn chế đợc sự gia tăng giá cả, ổn định đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu trong huyện cũng nh nhiều nơi khác. Có đợc kết quả đó là do trong những năm qua Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân đã tập trung nhiều công sức, trí tuệ, lãnh đạo, chỉ đạo kiểm tra, rút kinh nghiệm, tổ chức học tập điểm, tổ chức tham quan học hỏi phong trào tiên tiến và cơ sở sản xuất giỏi trong và ngoài huyện, chỉ đạo trọng tâm, trọng điểm từ đó làm cơ sở phát triển đại trà trên địa bàn huyện.

Có thể nói rằng, qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIX, Đảng bộ và nhân dân huyện Nga Sơn đã đạt đợc những kết quả khả quan, sở dĩ đạt đợc những kết quả đó là do các cấp uỷ Đảng, chính quyền đã quán triệt và vận dụng đúng đắn sáng tạo đờng lối chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, đề ra Nghị quyết chủ trơng sát đúng, đợc Đảng bộ và nhân dân đồng tình tin tởng, tạo ra động lực mới phát huy nội lực của địa phơng, tranh thủ sự giúp đỡ đầu t của tỉnh, của Trung ơng và các nguồn lực bên ngoài để đẩy mạnh phát triển kinh tế, đồng thời trong những năm qua thời tiết tơng đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, cơ sở vật chất hạ

tầng xây dựng ngày càng phát huy tác dụng và có hiệu quả. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn những hạn chế. Tốc độ tăng trởng kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế cha đạt mục tiêu Đại hội XIX đề ra, một số tiềm năng thế mạnh của huyện khai thác hiệu quả cha cao. Trong nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thơng mại cũng nh khai thác thuỷ sản cha tơng ứng, phát triển còn chậm, những điều kiện khách quan đó là kết cấu hạ tầng phục vụ kinh tế - xã hội còn thiếu và yếu. Nguồn vốn huy động cho đầu t phát triển cha đáp ứng đợc yêu cầu, thị trờng giá cả không ổn định. Dịch cúm gia cầm, cơn bão số 6 và 7 đã gây thiệt hại lớn đến sản xuất đời sống. Bên cạnh đó nhận thức của một bộ phận đảng viên và nhân dân cha quán triệt sâu sắc quan điểm đổi mới của Đảng, còn nặng t tởng bảo thủ, trông chờ, ỷ lại, thiếu tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ. Vì vậy muốn thúc đẩy nền kinh tế của huyện nhà phát triển cần phát huy hơn nữa vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy những tiềm năng sẵn có và cũng cần phải khắc phục những thiếu sót hạn chế đang còn tồn tại. Có nh vậy mới có thể đa nền kinh tế huyện nhà ngày càng tiến xa hơn trên con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc ở giai đoạn tiếp theo.

C. Kết luận

1. Từ khi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đề ra đờng lối đổi mới, huyện Nga Sơn đã nhanh chóng tiếp thu chủ trơng của Đảng, tiến hành đổi mới kinh tế - xã hội. Trải qua hai mơi năm đổi mới (1986-2006), Nga Sơn đã đạt đợc những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, chính trị, an ninh quốc phòng, giáo dục y tế. Trong đó nền kinh tế của huyện đã có bớc tăng trởng khá và từng bớc thoát khỏi khủng hoảng, đa nền kinh tế vơn lên ngang bằng với các huyện khác trong tỉnh. Nền kinh tế có bớc tăng trởng nhanh năm sau cao hơn năm trớc, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Các ngành nông - lâm - ng, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ – thơng mại đạt đợc những thành tựu cơ bản. Ví dụ: xây dựng mô hình trang trại nuôi lợn hớng nạc, nuôi tôm ở Nga Tân, mô hình cánh đồng 50 triệu đồng/ha, mô hình lúa - cá, lúa - tôm đã đợc triển khai và bớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao; sản xuất thành công giống lúa lai F1 (Trung Quốc) mang lại hiệu quả kinh tế cao; chế biến cói mang lại một số ngoại tệ đáng kể, đa Nga Sơn trở thành một những huyện dẫn đầu về xuất khẩu…

Có đợc những chuyển biến đáng kể trong đổi mới kinh tế là do sự quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng bộ và chính quyền các cấp tỉnh đến xã, sự đầu t xây dựng của một số tổ chức cá nhân nh: Công ty Hoàng Long, Công ty Huy Hoàng, Công ty Việt Trang đầu t… phát triển chiếu cói và xuất khẩu mang lai nguồn ngoại tế cao. Huyện uỷ, chính quyền luôn nắm vững đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc, tận dụng, khai thác các tiềm năng sẵn có của địa phơng, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, đa phơng hoá các ngành nghề kinh tế. Những nỗ lực cố gắng vợt bậc, tinh thần sáng tạo của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện là điều kiện quan trọng để thực hiện thành công đờng lối đổi mới kinh tế trên địa bàn.

Bên cạnh đó, tốc độ tăng tởng kinh tế của huyện vẫn cha đồng đều. Yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa cha đợc phát huy, thị tr- ờng tiêu thụ về sản phẩm chủ yếu là chiếu cói, nông sản, thủy, hải sản cha đợc mở rộng và khẳng định vị thế. Tiềm năng quan trọng lợi thế của Nga Sơn là du lịch và

nghề biển cha đợc đầu t khai thác hiệu quả để tạo nguồn vốn thu nhập, nhất là việc nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt xa bờ.

2. Sự phát triển của nền kinh tế trong 20 năm đổi mới đã làm thay đổi diện mạo của quê hơng Nga Sơn ở chỗ: Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông nông thôn đợc đầu t xây dựng, đờng quốc lộ 10B chạy qua địa bàn huyện nối với một số vùng kinh tế trọng điểm ở phía Bắc, đời sống nhân dân đợc nâng cao, có điều kiện tiếp cận với nền kinh tế thị trờng, giao lu hội nhập văn hoá - xã hội. Những kết quả từ đổi mới kinh tế đã góp phần thúc đẩy diện mạo nông thôn thay đổi, nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đợc củng cố và giữ vững, trật tự an toàn xã hội đợc bảo đảm. Cùng với các địa phơng khác, công cuộc đổi mới kinh tế của Nga Sơn đã góp một phần vào thành công của sự nghiệp đổi mới quê hơng, đất nớc…

3. Từ thực tiễn phát triển nền kinh tế qua 20 năm đổi mới, cho phép chúng tôi rút ra một vài bài học kinh nghiệm sau:

Một là, thờng xuyên chăm lo, giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong cấp uỷ, trong Đảng bộ, phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân. Đồng thời phải quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ về mọi mặt, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt, có tinh thần trách nhiệm cao trớc Đảng bộ, trớc nhân dân, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, vững về chính trị, t tởng, phẩm chất đạo đức. Đây là một trong những nhân tố quan trọng, có tính chất quyết định bảo đảm sự ổn định và phát triển bền vững ngay từ cấp xã.

Hai là, nắm chắc và vận dụng sáng tạo các chủ trơng, đờng lối của Đảng,

chính sách và pháp luật của Nhà nớc vào điều kiện cụ thể của địa phơng. Trong đó, đặc biệt quan tâm đề ra cơ chế khuyến khích phù hợp, đáp ứng đúng lợi ích chính đáng, hợp pháp của các tầng lớp nhân dân, các thành phần kinh tế.

Ba là, thực hiện tốt quy chế dân chủ, phát huy cao độ nội lực, dựa vào sức dân, phát triển kinh tế để thay đổi bộ mặt nông thôn, ổn định trật tự xã hội và quốc phòng an ninh, văn hoá để thúc đẩy kinh tế phát triển. Tranh thủ các nguồn vốn…

đầu t trong và ngoài tỉnh, các tổ chức kinh tế nhằm khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của địa phơng về đất đai, lao động, vị trí địa lý điều kiện tự nhiên - xã hội…

Bốn là, từ đổi mới cơ chế chính sách để thu hút vốn đầu t phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật phải mạnh dạn triển khai, thực hiện và nhân ra diện rộng các mô hình kinh tế tiên tiến. Giám sát quản lí chặt chẽ việc thực hiện các dự án đầu t, các đề án, chỉ tiêu kinh tế nhằm tránh mất mát, hao hụt tài sản của nhân dân và Nhà nớc.

Những bài học kinh nghiệm trên đây tuy mới là bài học kinh nghiệm bớc đầu trong quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới theo chủ trơng của Đảng, thực tế cho thấy đến năm 2005 Đảng bộ và nhân dân Nga Sơn đã và đang phát huy những thế mạnh và tiềm năng, khắc phục khó khăn cố gắng tiến kịp với thời kỳ mới của đất nớc. Trớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá , đang đặt ra cho cả nớc nói chung, Nga Sơn nói riêng, tiếp tục kiên định và không ngừng đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực nhằm ổn định tình hình đa nền kinh tế phát triển hơn nữa.

4. Để tiếp tục đẩy mạnh đa nền kinh tế phát triển hơn nữa theo chúng tôi cần thực hiện một số giải pháp trọng tâm đó là:

Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, tạo ra những nhân tố cơ bản để phát triển đạt tốc độ tăng trởng cao và bền vững.

- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mùa vụ theo hớng thâm canh, giảm chi phí, tăng năng suất chất lợng sản phẩm, không ngừng nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác. Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh lúa lai, mở rộng diện tích cấy lúa, ngô, lạc, đậu, rau màu chất lợng cao để tăng giá trị thu nhập. Đẩy mạnh đầu t phát triển chăn nuôi lợn hớng nạc, bò lai Sin, gia cầm theo hình thức công nghiệp và bán công nghiệp.

- Nghiên cứu xây dựng và thực hiện đề án bảo đảm tới tiêu chủ động đặc biệt là các giải pháp tiêu úng ở các xã vùng chiêm, phục vụ thâm canh, tăng năng suất cây trồng. Lựa chọn, du nhập và sản xuất trên diện rộng các giống cây trồng, vật nuôi, có năng suất chất lợng cao, phù hợp với điều kiện sản xuất của từng vùng trong huyện.

- Các xã ven biển tập trung cao cho nhiệm vụ thâm canh cói, chuyển diện tích cấy lúa năng suất thấp sang trồng cói, xây dựng dự án cải tạo hạ thấp mặt bằng những diện tích cói quá cao, đồng thời tìm các giải pháp chống hạn, đa nớc ngọt ra tới toàn bộ diện tích và trồng cấy các loại rau màu ngắn ngày, hoặc trồng cỏ chăn nuôi gia súc trên đất gò bãi.

- Phát triển đồng bộ cả khai thác và nuôi thủy sản, tích cực ứng dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất, bồi dỡng kiến thức cho ngời lao động để nâng cao năng suất, giá trị, hiệu quả kinh tế của vùng nuôi thủy sản, nớc lợ theo phơng pháp công nghiệp và bán công nghiệp, tổ chức quai đê lấn biển đợt 4, mở rộng diện tích nuôi thủy sản, xây dựng cơ chế quản lý phù hợp để khai thác có hiệu quả vùng bãi triều. Đẩy mạnh cải tạo vờn tạp, xây dựng vờn kinh tế hàng hoá, bảo vệ rừng ngập mặn, góp phần cải thiện môi trờng sinh thái.

- Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất thổ c cho nhân dân theo tiến độ chung của tỉnh. Tích cực vận động nhân dân thực hiện tốt chủ trơng chuyển đổi, chuyển nhợng hoặc góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai để phát triển các trang trại, các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp.

Thứ hai, tập trung cao cho nhiệm vụ phát triển tiểu thủ công nghiệp. Coi phát triển tiểu thủ công nghiệp là khâu đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Tập trung vào các sản phẩm có lợi thế về nguyên liệu và khả năng cạnh tranh trên thị trờng nh hàng hoá chế biến từ cây cói, chế biến nông sản, thủy sản, thực phẩm, vật liệu xây dựng Mở rộng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ra…

các xã trong huyện, đặc biệt là các xã vùng màu, vùng chiêm. Hình thành các cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung, tổ hợp làng nghề và nhóm hộ gia đình ở các xã. Khôi phục và phát triển các nghề truyền thống, du nhập và phát triển các nghề mới. Tăng cờng đầu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ để nâng chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, xây dựng thơng hiệu hàng hoá, nâng sức cạnh tranh, hiệu quả và quy mô của các doanh nghiệp, cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba, thát triển nhanh dịch vụ thơng mại ở các thị trấn, thị tứ, tụ điểm kinh tế, cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp.

- Đa dạng các loại hình dịch vụ vận tải, dịch vụ cung ứng, tiêu thụ vật t hàng hoá, dịch vụ sửa chữa phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thực hiện mục tiêu cơ khí hoá, điện khí hoá.

- Xây dựng chợ nông thôn ở các xã, đặc biệt là chợ thị trấn, chợ Hói Đào. Tham gia thị trờng trong tỉnh, trong nớc, chú trọng thị trờng thị xã Bỉm Sơn, củng cố và mở rộng thị trờng truyền thống, tích cực thị trờng mới đối với mặt hàng xuất khẩu.

- Hoàn chỉnh quy hoạch và xây dựng dự án phát triển kinh tế du lịch vùng

Một phần của tài liệu Kinh tế nga sơn trong thời kì đổi mới (1986 2005) (Trang 47 - 56)