Tiểu thủ công nghiệp:

Một phần của tài liệu Kinh tế nga sơn trong thời kì đổi mới (1986 2005) (Trang 37 - 38)

Nhằm khôi phục sự khủng hoảng trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở giai đoạn trớc Đảng bộ huyện và các cấp, các ngành đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai tổ chức thực hiện mạnh mẽ nền sản xuất tiểu thủ công nghiệp đa ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển đa dạng và mang lại hiệu quả. Với sự chỉ đạo đó

nên các ngành nghề đợc tập trung đầu t phát triển, nghề mộc, cơ khí, may mặc, chế biến nông sản, khai thác đá, gạch sản xuất vật liệu xây dựng đặc biệt là sản xuất…

chiếu cói nh chiếu chẻ, chiếu xe đan, quai lõi, thảm, làn cói. Huyện đã tập trung chỉ đạo một mặt vừa phát huy tốt các cơ sở hiện có, các làng nghề truyền thống, vừa khuyến khích tạo mọi điều kiện để hình thành mới các tổ hợp các doanh nghiệp t nhân, các hình thức kinh tế hợp tác xã, sử dụng nhiều lao động, sản xuất tập trung kết hợp với làm dịch vụ cung ứng tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp trong và ngoài nớc. Động viên ngời dân và các cơ sở sản xuất kinh doanh giành vốn vay mua nguyên liệu, máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển sản xuất. Huyện và các xã quy hoạch khu sản xuất tập trung vào các tụ điểm kinh tế ban hành cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần tham gia đầu t sản xuất. Nhờ đó sản xuất chiếu cói tiếp tục đợc mở rộng, sản xuất tiểu thủ công nghiệp phát triển và liên tục tăng. Năm 1999 Nga Sơn bán đợc 2.160.000 chiếc chiếu cói tăng 13% so với cùng kỳ năm 1998. Với mẫu mã đẹp, chất lợng tốt nên chiếu Nga Sơn đã tăng và chiếm u thế trên thị trờng. Với sự phát triển trở lại của chiếu cói Nga Sơn mang lại cho ngời nông dân một nguồn thu nhập lớn. Chỉ riêng sản phẩm cói đã mang lại 178 triệu đô la (khoảng 25 tỷ đồng) giải quyết đợc 16.550 lao động th- ờng xuyên trong đó 11.172 lao động chuyên môn và hàng triệu những lao động phụ khác mang lại nguồn thu nhập hàng năm khoảng 69 tỷ đồng. Không dừng lại ở đó tốc độ tăng trởng hàng năm luôn tăng từ 2,0% (1995) lên 4,8 % năm (2002). Giá trị sản xuất từ 31.170 triệu đồng (1995) tăng lên 52.816 triệu đồng năm (2000). Số cơ sở sản xuất năm 1995 là 3.487 cơ sở với 682 lao động đến năm 2000 tăng lên 8.762 cơ sở với 12.023 lao động, tăng 74% [7, 15]. Trong đó có 10 doanh nghiệp t nhân đã đi vào sản xuất bớc đầu phát triển tốt. Dây chuyền sản xuất bia hơi ở Nga Trờng có tốc độ phát triển tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao, các làng nghề sản xuất chiếu cói nội địa, qoại lõi xuất khẩu đợc hình thành và phát triển khắp ở các xã.

Một phần của tài liệu Kinh tế nga sơn trong thời kì đổi mới (1986 2005) (Trang 37 - 38)