Nông lâm nghiệp thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Kinh tế nga sơn trong thời kì đổi mới (1986 2005) (Trang 41 - 47)

Với việc dồn thửa đổi ruộng, mở rộng diện tích canh tác cho nên đã nâng tổng diện tích gieo trồng toàn huyện lên tới 18.029 ha năm 2001 (năm 2000 tổng diện tích là 17.700 ha) và diện tích gieo trồng không ngừng đợc tăng lên, nh vậy sản lợng cũng đợc tăng cao. Điều đó đã làm cho nền kinh tế của huyện tăng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng. Nhờ vậy mà tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 2001 - 2004 đạt 8,6% (thời kỳ 1996 -2000 đạt 7,2%) [9, 3].

Từ đó cho thấy việc quan tâm chỉ đạo sát sao của Huyện uỷ nhằm đẩy mạnh phát triển nền kinh tế là biện pháp đúng đắn. Riêng năm 2001 - 2002, tổng sản l- ợng lơng thực tăng lên 54.486 tấn, tăng hơn 2000 là 2.859 tấn, trong đó sản lợng lúa cả năm đạt 56.8 tạ/ha năm 2002 (năm 2000 là 52.3 tạ/ha), ngoài ra sản lợng l- ơng thực nh khoai lang cũng không ngừng tăng lên với năng suất từ 46 tạ/ha năm 2000 đã tăng lên 47,70 tạ/ha năm 2002 (năm 2001 là 4.990 tạ/ha), bên cạnh đó các loại rau, quả, củ cũng không ngừng tăng lên. Ngoài các cây lơng thực còn có các loại cây công nghiệp cũng ngày càng đợc phổ biến nhằm cung cấp cho thủ công nghiệp, do vậy diện tích cũng nh sản lợng đay, lạc, cói cũng liên tục tăng. Diện tích từ 4.198,51 ha năm 2000 lên 4.988,9 ha nhờ đó sản lợng cũng đợc tăng lên.

Đối với cây cói cho năng suất từ 71.70 tạ/ha lên 81 tạ/ha (năm 2002), lạc 15,50 tạ/ha năm 2000 đã tăng lên 18,30 tạ/ha năm 2002 (năm 2001 là 16,3 tạ/ha).

Trong lĩnh vực chăn nuôi luôn đợc duy trì. Đàn trâu có 1.458 con bằng 96,5% năm 2002 (năm 2001 là 1.495 con; đàn bò là 6.884 con bằng 100,9% cùng kỳ; đàn lợn đã tăng lên từ 49.025 con năm 2001 lên đến 50.941 con năm 2002. Tổng đàn gia cầm có 494.000 con. Bằng việc chỉ đạo thực hiện khá tốt đề án cải tạo đàn lợn, đề án chăn nuôi lợn ngoại xuất khâủ giá cả có lợi cho ngời chăn nuôi, nên tổng đàn lợn đã tăng từ 6,3 % so với trớc đây. Nhiều mô hình chăn nuôi có sự phát triển nh mô hình chăn nuôi gà tại Nga Bạch với 5 trại, tổng số 20.000 con, gà phát triển tốt, tỷ lệ hao hụt thấp. Tuy nhiên tốc độ cải tạo đàn lợn chậm, chăn nuôi lợn ngoại do thực hiện cha đúng quy trình, vốn đầu t ít nên hiệu quả kinh tế cha cao. Nga Sơn là một vùng ven biển nên việc môi trờng thủy sản cũng đã có những bớc phát triển đáng kể mà trong đó phải kể đến khai thác tự nhiên luôn đạt và vợt trên 1.500 tấn trong đó cha kể đến sản lợng nuôi. Trong lĩnh vực nuôi khá cao: nuôi nớc mặn, lợ tăng 29,7% nuôi tôm sú tăng 46%, nuôi cua tăng 12,5%; nuôi n- ớc ngọt tăng 2,1 % so với cùng thời kỳ [20, 3].

Huyện đã chỉ đạo nâng cao chất lợng giống tôm, đồng thời đa các loại con nuôi có giá trị kinh tế cao về sản xuất nh cá chim, cá rô phi đơn tính, tôm càng xanh. Bên cạnh đó, huyện cũng đã phủ xanh đợc 4 ha rừng tập trung.

Tiếp tục thực hiện chủ trơng chỉ đạo của Huyện uỷ đến năm 2003 nền kinh tế của huyện tuy gặp khó khăn trong sản xuất nh hạn hán kéo dài ở vụ xuân; vụ mùa ma kéo dài ở thời kỳ cây đang ra hoa tạo hạt, sâu bệnh diễn biến trên diện rộng, thị trờng tiêu thụ hàng thủ công chiếu cói không ổn định, giá thấp, song dới sự lãnh đạo của cấp uỷ, điều hành của cấp chính quyền nên nền kinh tế Nga Sơn giành đợc kết quả toàn diện cả về diện tích, năng suất, sản lợng, điều đó đợc thể hiện đó là: Tổng sản lợng cả năm đạt 48.515,5 tấn trên diện tích 8555,6 ha và cho năng suất 56,7 tạ/ha. Các cây lơng thực ngắn ngày cũng cho kết quả khả quan: Ngô cho sản lợng 4.600,3 tấn trên tổng diện tích 1.480,1 ha, với năng suất 35,2 tạ/ha; khoai lang đạt năng suất 48,9 tạ/ha. Ngoài ra các cây ngắn ngày nh lạc, cói đay cho năng suất cao. Lạc đạt 3.084,3 tấn (năm 2002 là 2615); cói 25.249 tấn

(năm 2001 là 21.028 tấn; năm 2002 là 27.730 tấn); đay đạt 148,6 tấn. Tổng sản l- ợng lơng thực 53.720,5 tấn [21, 2]. Với tinh thần Nghị quyết 2002 - 2003 của huện uỷ trong lĩnh vực trồng trọt đã có sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng việc giảm diện tích lúa vùng trũng năng suất thấp không chắc ăn sang làm mô hình lúa + cá, lúa + tôm và diện tích cây trồng hiệu quả thấp nh khoai lang, đay sang trồng cây có giá trị nh đậu tơng, lạc. Mở rộng diện tích lạc thu đông lên 300 ha. Chỉ đạo gieo cấy 10 ha lúa lai F1 đạt kết quả khá, sản lợng 23,07 tấn chất lợng đảm bảo, đa các loại cây trồng có năng suất cao, khả năng kháng bệnh chịu thời tiết khắc nghiệt nh lạc lai MD 7; L14. Với những chủ trơng và biện pháp nhằm thúc đẩy nền kinh tế thì đây là năm mà huyện Nga Sơn có năng suất lúa đạt cao nhất từ trớc tới nay và vụ mùa cho năng suất lúa cao nhất tỉnh (52,6 tạ/ha).

Không dừng lại ở đó Huyện uỷ còn chỉ đạo xây dựng mô hình cánh đồng 50 triệu đồng/ha ở xã vùng màu.

Đạt đợc kết quả trên là do các cấp, các ngành, đoàn thể đã thực hiện tốt Nghị quyết lần thứ XVII 2002-2003, chỉ đạo ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện cơ chế u đãi kích cầu chuyển đổi cơ cấu giống, phát huy tiềm năng u thế giống lai. Hệ thống kênh mơng kiên cố, các công trình thuỷ lợi đầu mối đợc đầu t xây dựng và đã phát huy hiệu quả.

Sự phát triển trong nông nghiệp thúc đẩy chăn nuôi, thuỷ sản cũng nh lâm nghiệp phát triển. Trong chăn nuôi tổng đàn trâu là 1.303 con bằng 88,9 % con cùng kỳ, đàn bò 7.808 con bằng 112,8% trong đó lợn nái Sin 1.968 con, lợn nái h- ớng nạc 550 con. Tổng đàn gia cầm có 500.664 tấn. Về thuỷ sản nuôi 793 tấn (tôm sú 85 tấn 22%). Huyện đã chỉ đạo xây dựng mô hình sản xuất lúa + cá, lúa + tôm, toàn huyện có 114 hộ thực hiện với diện tích 111,15 ha. Xây dựng đầm tôm công nghiệp khu vực cống Bắc T3 (Nga Tân) cơ bản hoàn thành. Huyện cũng đã chỉ đạo trồng đợc 38 ngàn cây phân tán trong đó có 5000 cây tre chắn sóng trên 2km đê Trung ơng và đê địa phơng, trồng rừng tập trung 90 ha.

Với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành trong huyện đã làm cho diện mạo của nền kinh tế không ngừng thay đổi. Diện tích đất gieo trồng ngày càng mở rộng nên tổng sản lợng lơng thực cũng không ngừng tăng lên. Đến năm

2004 thì tổng sản lợng lơng thực 56.4000 đạt 98% kế hoạch. Trong đó vụ chiêm cấy lúa cho sản lợng 22.141 tấn vụ mùa 26.680 tấn, ngoài ra sản lợng nhô, lạc, đay cũng không ngừng tăng lên. Ngô cho sản lợng 4848, lạc sản lợng đạt 2.562 tấn; cói 2.7086 tấn. Trong chăn nuôi tuy có giảm nhng không đáng kể. Tuy nhiên đàn bò có tăng lên từ 7.808 con năm 2003 lên 9.368 con năm 2004. Ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản đợc 29.000 tấn, trong đó khai thác đánh bắt hải sản biển 1.400 tấn, tôm xuất khẩu 30 tấn, mực xuất khẩu 10 tấn, hải sản các loại 1.360 tấn.

Sản lợng nớc mặn lợ 350 tấn, trong đó: tôm xuất khẩu 30 tấn, cua biển 180 tấn, cá rô phi đơn tính 100 tấn, hải sản các loại 40 tấn. Sản lợng hỉa sản nớc ngọt 900 tấn, trong đó: tôm càng xanh 5 tấn, cá rô phi đơn tính 50 tấn, sản phẩm các loại khác 845 tấn.

Song đến 2005 mặc dù có nhiều biến động do thiên tai gây ra đặc biệt là cơn bão số 7 gây thiệt hại làm cho tốc độ tăng trởng chỉ đạt 0,8%. Tuy nhiên, Đảng bộ chính quyền nhân dân Nga Sơn kiên trì chỉ đạo phát động nhân dân mở rộng diện tích thâm canh lúa lai, ngô lai làm tốt các khâu dịch vụ thuỷ lợi, giống, phòng trừ sâu bệnh, hớng dẫn kĩ thuật thâm canh nên tỷ lệ diện tích cấy lúa lai cả năm…

2005 đạt 65,6% (năm 2000 là 20%). Tổng sản lợng lơng thực liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2005 tuy cơn bão số 6 và đặc biệt cơn bão số 7 gây thiệt hai lớn song tổng sản lợng vẫn đạt 46.114 tấn. Nhiệm vụ sản xuất giống lúa lai F1 đạt kết quả bớc đầu, từ 10 ha ở thị trấn đến năm 2005 đã mở rộng diện tích lên 36,5 ha ở Nga Vịnh.

Để nhằm nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, nhân dân các xã, thị trấn tập trung phát triển các cây giống có giá trị cao, có thị trờng tiêu thụ ổn định. Cây công nghiệp cói, lạc tăng nhanh về diện tích, năng suất cũng nh sản lợng. Năm 2005 là năm chịu ảnh hởng của cơn bão số 7 gây nhiều thiệt hại nên đã làm cho sản lợng có giảm, song ớc đạt 20.162 tấn sản lợng lại vổ khô đạt 3.238 tấn (so với năm 2000 tăng 47,9%). Cùng với đó bằng sự năng động, sáng tạo của nhân dân trong phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, các mô hình sản xuất kết hợp lúa + cá, lúa + tôm thâm canh cói hoặc các loại cây rau màu có giá trị kinh tế cao, xây dựng trang trại chăn nuôi lợn, chăn nuôi bò, thuỷ sản đang đợc chỉ

đạo nhân rộng. Năm 2005 toàn huyện có 537 ha (cánh đồng từ 2 ha trở lên) đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng/ha/năm. Bình quân giá trị sản xuất ớc đạt 31,6 triệu đồng (trong đó vùng chiếm đạt 25,4 triệu đồng, vùng màu và vùng biển đạt 34,6 triệu đồng đạt mục tiêu Đại hội XIX).

Chăn nuôi gia súc, gia cầm có tiến bộ rõ nét. Năm 2005 tổng đàn bò đạt 11.920 con (so với năm 2000 tăng 68%), trong đó bò lai Sin đạt tỉ lệ 71% tổng đàn (năm 2000 là 19,6%). Tổng đàn lợn đạt 51,80 con. Giá trị ngành chăn nuôi đạt tỷ trọng 23,3% giá trị ngành nông nghiệp (năm 2000 là 21,7%). Dịch vụ thú ý hoạt động có hiệu quả, góp phần bảo vệ và tăng trởng nhanh đàn gia súc gia cầm.

Khai thác và nuôi trồng thủy sản phát triển ổn định, năm 2005 sản lợng đạt 2.800 tấn (so với năm 2000 tăng 2%), Dự án nuôi tôm công nghiệp Bắc T3 Nga Tân, đã đa vào sản xuất đầu năm 2004, năm 2005 đạt giá trị 150 triệu đồng/ha là dự án đạt hiệu quả nhất so với các dự án nuôi tôm công nghiệp trong tỉnh. Vùng Nam T3 đợc tổ chức lại, đầu t thêm cơ sở vật chất để nuôi tôm, cua theo phơng pháp bán công nghiệp và giá trị 70 triệu đồng/ha [9, 4].

Dự án qua đê lấn biển đợt 4 đã đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt có tính khả thi. Huyện đã lập dự án đề nghị Nhà nớc đầu t khai thác vùng đồi núi phía Bắc, kết hợp phát triển kinh tế du lịch. Bớc đầu động viên nhân dân đổi điền đổi thửa, xây dựng trang trại kết hợp lúa cá, nuôi thủy sản nớc ngọt, trồng cói, chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng cây ăn quả đạt hiệu quả cao. Một số mục tiêu của dự án đã đợc nhà nớc đầu t xây dựng: Cầu chính Đại, 4 cống dới đê sông Hoạt. Phong trào cải tạo vờn tạp, xây dựng vờn kinh tế hàng hoá đợc nhân dân tích cực thực hiện và 581 ha rừng trồng và rừng ngập mặn đợc bảo vệ, phát triển tốt.

3.2.2.2. Tiểu thủ công nghiệp.

Trong tiểu thủ công nghiệp có sự phát triển nhanh, năng lực sản xuất đợc tăng cờng. Có đợc điều đó trớc hết là nhân dân trong huyện đã thực hiện tốt Nghị quyết 02/NQ-HU của Huyện uỷ ban hành vào ngày 10-12-2001 tại khoá XIX.

Với mục tiêu về "Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện. Từ Nghị quyết đó các cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhân dân tập trung chỉ đạo phát triển ngành

nghề tiểu thủ công nghiệp để chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo h- ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, khuyến khích phát triển hộ nghề, cụm nghề gắn với việc hình thành xây dựng cụm công nghiệp, xã, huyện. Song song với chủ trơng trên, Uỷ ban nhân dân huyện đã xây dựng nhiều đề án cơ chế khuyến khích, u đãi cho các thành phần kinh tế xây dựng phơng án, tổ chức sản xuất và tìm kiếm mở rộng thị trờng tạo cơ hội phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhờ vậy ngành tiểu thủ công nghiệp của huyện đã đạt đợc những kết quả khá tốt, điều đó đ- ợc thể hiện với tổng giá trị sản xuất năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2001 tổng giá trị đạt 63.766 triệu đồng (năm 2000 là 52.699 triệu đồng) và năm 2002 tổng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp lên tới 78.559 triệu đồng (giá cố định năm 1994) [20, 4]. Đối với huyện Nga Sơn sản phẩm chủ yếu là ngành nghề chế biến từ cây cói do vậy đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất bình quân 76%/năm, ngoài ra ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 3,49%, ngành chế biến mộc dân dụng chiếm 2,9%, ngành cơ khí chiếm 2,87%, ngành may trang phục chiếm 1,42%, ngành mây tre đan chiếm 1,21%, chế biến hải sản chiếm 1,08%, chế biến l- ơng thực thực phẩm, nớc uống chiếm 1,03% về giá trị. Trên địa bàn huyện đến năm 2002 có đến 9600 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vừa và nhỏ, thu hút 13.388 lao động vào làm việc, nhờ đó góp phần quan trọng trong việc tăng giá trị sản xuất lên 18,8% so với cùng kỳ [20, 4]. Đặc biệt ngành sản xuất chiếu cói đợc chỉ đạo mở rộng ở cả 3 vùng, nhiều xã tập trung chỉ đạo xây dựng tổ hợp sản xuất thu mua sản phẩm tạo điều kiện cho nhân dân phát triển sản xuất. Sang năm 2003, với nhiều chủ trơng, chính sách, cơ chế u đãi của Trung ơng, của tỉnh, huyện tạo điều kiện cho nền kinh tế tiểu thủ công nghiệp phát triển cho nên đã đa tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 90.172 triệu đồng (giá cố định năm 1994), trong đó các sản phẩm chủ yếu đạt đợc đó là: Qoại cói 15.200 tấn bằng 89%, chiếu chẻ 3 triệu lá; chiếu xe đan 70 ngàn mét vuông, thảm các loại 40 ngàn mét vuông, toàn huyện có 7459 cơ sở chế biến cói chiếm 80,6%. Mặc dù gặp nhiều khó khăn về thị trờng, giá cả trong lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nhng nhịp độ tăng trởng vẫn đảm bảo, bên cạnh đó có một số sản phẩm tăng cao nh chiếu chẻ tăng 25%, đay xe tăng 16,4%. Dây chuyền bia hơi

Nga Trờng, dây chuyền chế biến gỗ Công ty cổ phần thơng mại Khánh Trang đang đi vào hoạt động phát huy hiệu quả đầu t, mang lại hiệu quả khá. Nhờ vậy mà góp phần nâng tổng thu ngân sách nhà nớc tăng cao, vợt kế hoạch tỉnh giao, làm cho đời sống nhân dân trong huyện đợc cải thiện rõ nét. Không dừng lại ở đó, tốc độ cũng nh giá trị sản xuất luôn tăng lên và đến năm 2004 thì tổng giá trị sản xuất đã lên tới 100.600 triệu đồng và đến năm 2005 giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã tăng hơn 2 lần so với năm 2000, trong năm 2005 số hộ có hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp là 16.987 hộ (so với năm 2000 tăng 74%, đợc mở rộng ra các xã vùng màu, vùng chiêm, hình thành nhiều tổ hợp mới, doanh nghiệp làng nghề ở các xã, các sản phẩm chủ yếu tăng nhanh so với năm 2000 thì năm 2005 chiếu các loại tăng 26%, quại cói tăng 55%, thảm cói tăng hơn 3 lần…

Huyện đã đầu t xây dựng khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung ở thị trấn (đây là mô hình đầu tiên của các huyện trong tỉnh), bên cạnh đó có 5 doanh nghiệp đầu t vốn, xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc công nghệ mới, thu hút lao động đa vào sản xuất cuối năm 2003. Huyện còn tổ chức thành lập Hiệp hội chiếu cói Nga Sơn, qua hai năm hoạt động đã có tác động tích cực đến quá trình sản xuất

Một phần của tài liệu Kinh tế nga sơn trong thời kì đổi mới (1986 2005) (Trang 41 - 47)