Tại Đại hội lần thứ XV(1986) của Đảng bộ Nga Sơn đã đề ra phơng hơng nhiệm vụ để phát triển sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xuất khẩu. Phấn đấu đạt đợc tổng giá trị 230 triệu đồng, trong đó tổng giá trị xuất khẩu là 180 triệu đồng.
Để đạt đợc mục tiêu mà Đại hội đề ra trớc hết cần phải tập trung đầu t, nâng cao năng lực sản xuất của các xí nghiệp, xây dựng cơ bản cơ sở vật chất để đi vào khai thác các vùng nguyên liệu, phát huy mọi khả năng sẵn có và động viên mọi nhà đều làm hàng thủ công xuất khẩu, mọi hợp tác xã đều có hàng xuất khẩu, bên cạnh đó phải nhanh chóng tiếp thu đổi mới mẫu mã, cỡ mã phù hợp với thị hiếu khách hàng. Muốn vậy cần phải phối hợp với trung tâm dạy nghề nhằm nâng cao chất lợng không để hàng xuất khẩu kém chất lợng, giữ lòng tin với khách hàng trong nớc cũng nh bên ngoài, khắc phục mọi khó khăn về vốn, nguyên liệu phục vụ sản xuất. Có thể nói rằng trong thời gian qua trải qua nhiều khó khăn, thử thách và những biến động trên thị trờng nhất là những biến động ở các nớc Đông Âu và Liên Xô, nhng các cấp các ngành và các hợp tác xã trong huyện đã có nhiều cố gắng nên vẫn duy trì đợc sản xuất, nắm chắc đợc mặt hàng mũi nhọn (hàng chiếu cói), mặt hàng có thị trờng ổn định. Tuy kết quả sản xuất so với mục tiêu Đại hội đề ra cha đạt, nhng so với kế hoạch tỉnh ra đã có tốc độ phát triển khá. Năm 1986, giá trị sản lợng đạt 109.330.000 đồng; năm 1987 đạt 125.545.000 đồng; năm 1988 đạt 135 triệu đồng (giá cố định), những tháng cuối thì có giảm sút. Giá trị xuất khẩu đạt giá trị Nhà nớc giao: Năm 1987 là 2,57 triệu rúp; năm 1988 đạt 2,8 triệu rúp, bình quân đầu ngời trong huyện là 20,8 rúp (1987); năm 1988 là 23,8 rúp.
Vào những năm 1989 – 1990, do biến động tình hình kinh tế - xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã tác động lớn đến xuất khẩu, nên thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp. Do đó sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thủ công nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, chất lợng hàng hóa ngày càng giảm sút, toàn bộ khối lợng hàng tiểu thủ
công nghiệp truyền thống của huyện không xuất khẩu đợc. Tổng lợng tồn kho lên đến 300 triệu đồng [2, 158], hàng nội địa lại chỉ chạy theo số lợng không chú ý thay đổi mẫu mã và nâng cao chất lợng sản phẩm nên tiêu thụ chậm. Hệ thống nhà xởng, cơ sở sản xuất bị bỏ hoang, để hỏng, ngân hàng không thu hồi đợc vốn. Các cơ sở sản xuất quốc doanh, tập thể và hộ gia đình bị thua lỗ nặng, tổng thiệt hại lên tới hơn 7 tỷ đồng. Hàng vạn lao động ở các khu vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cói, đay, mất việc làm, đời sống của hơn 48.000 nhân dân vùng cây công…
nghiệp ven biển trở nên khó khăn, hầu hết nhân dân không có việc làm, tình trạng thiếu ăn ngày càng gay gắt, lúc cao nhất có tới 8.718 hộ, với hàng chục ngàn nhân khẩu thiếu lơng thực, một số hộ nông dân đã tự động bỏ vùng cói [2, 163].
Trớc tình hình đó, Huyện ủy đã có Nghị quyết lãnh đạo về phát triển tiểu thủ công nghiệp. Nghị quyết đã đánh giá đúng tình hình và chỉ rõ tiềm năng to lớn cần khai thác đó là: Phải nhanh chóng phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, thực hiện cơ chế “Thông thoáng bên trong, mở cửa bên ngoài”, thực hiện đúng phơng châm coi hàng xuất khẩu là mũi nhọn, từ đó áp dụng nhiều hình thức sản xuất quốc doanh, tập thể, gia đình, tổ hợp t nhân nhằm đẩy mạnh hơn nữa phát triển các mặt hàng thủ công đa dạng, phong phú phù hợp với thị hiếu tiêu dùng. Từ thực tiễn đó đã tạo ra một động lực mới trong phát triển tiểu thủ công nghiệp, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong huyện dần dần đợc hình thành, nhân dân nhanh chóng tiếp cận cơ chế quản lý mới, đẩy mạnh việc huy động vốn kỹ thuật để mở rộng phát triển sản xuất, phát huy đợc năng lực sáng tạo của cơ sở sản xuất và ngời lao động trong lựa chọn cơ cấu đầu t và hình thức sản xuất kinh doanh, đồng thời tích cực tìm kiếm thị trờng, tạo công ăn việc làm cho số lao động d thừa, tạo ra nền sản xuất nhân dân rộng khắp trong toàn huyện. Tình hình đó đã thúc đẩy tình hình sản xuất hàng xuất khẩu trong huyện. Tuy nhiên, đến năm 1992 sản xuất tiểu thủ công nghiệp có chiều hớng đi xuống. Giá trị chỉ đạt 7,3 tỷ đồng bằng 61,5% kế hoạch. Sở dĩ có hiện trạng nh vậy là do mất thị trờng xuất khẩu nên sản xuất cói, đay chủ yếu là hàng nội địa và bán nguyên liệu, hiệu quả kinh doanh không cao, lao động thiếu việc làm, thị trờng tiêu thụ sản phẩm cói bấp bênh. Nghề chế biến nông, hải sản không phát triển, các nghề: gò, hàn, đồ gỗ, chủ yếu…
do t nhân làm, chất lợng kém không đủ sức cạnh tranh với hàng đa từ nớc ngoài vào. Trớc tình hình đó Huyện ủy đã triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành mở rộng và ra Nghị quyết nhằm khắc phục hạn chế, đồng thời chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế – xã hội năm 1993 nhằm đa giá trị tiểu thủ công nghiệp đạt 12 – 13 tỷ đồng. Trên cơ sở đó, sản xuất tiểu thủ công nghiệp phát triển nhanh theo kinh tế hộ và tổ hợp, nhờ vậy mà tổng giá trị sản xuất năm 1993 tăng 5,7% so với năm 1992 (theo giá cố định), hàng hóa vật t luân chuyển trong thị trờng đạt tới 67,137 tỷ đồng, tổng thu nhập tính theo đầu ngời bình quân năm 1993 đạt giá trị 906.660 đồng. Các sản phẩm chủ yếu có khả năng xuất khẩu đạt 2.047.000 USD [5, 2]. Năng lực sản xuất một số ngành, nông, ng và những sản phẩm tăng lên rõ rệt, hàng hóa phong phú đa dạng, thuận tiện cho nhân dân mua bán, tiêu dùng phục vụ sản xuất đời sống.
Nhằm phát huy những kết quả đã đạt đợc, đồng thời hạn chế những khuyết điểm, trên cơ sở phân tích tình hình mọi mặt, Hội nghị giữa nhiệm kỳ quyết định bổ sung một số chỉ tiêu mới cho những năm còn lại của kế hoạch 5 năm (1991 - 1995), nâng giá trị tiểu thủ công nghiệp tăng lên 4 –5 %; giá trị hàng hóa có khả năng xuất khẩu lên 2,2 triệu USD. Thực hiện mục tiêu đó, bớc vào năm 1994 huyện ủy chủ trơng: tiếp tục giữ vững thế ổn định, khắc phục khó khăn về thị trờng tiêu thụ, thúc đẩy tiểu thủ công nghiệp phát triển. Với mục tiêu đó, bớc sang năm 1995, thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện ủy các cấp, các ngành đã tiến hành chuyển đổi một số hộ gia đình sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, bớc đầu hình thành các tổ hợp ở các lĩnh vực khác nhau nh kinh doanh hàng chiếu cói, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí. Lực lợng lao động sản xuất tiểu thủ công nghiệp ngày càng đông, sản xuất từng bớc đi vào thế ổn định. Vì thế giá trị tổng sản lợng đã tăng lên đạt 6,4 tỷ đồng, vợt 4% so với năm 1994. Tuy vậy một số tổ hợp sản xuất kinh doanh hàng chiếu cói hiệu quả không cao, không chủ động đợc thị trờng, chủ yếu phải bán nguyên liệu [2, 204]. Song, do có sự phát triển về chiều sâu và ngày càng vững chắc nên tiểu thủ công nghiệp bớc đầu đã đạt và vợt chỉ tiêu tạo tiền đề để cho
Đảng bộ, nhân dân Nga Sơn đẩy mạnh phát triển hơn nữa trong những năm tiếp theo, từ đó đa nền kinh tế của huyện nhà ngày càng tiến xa hơn.