Dịch vụ thơng mại:

Một phần của tài liệu Kinh tế nga sơn trong thời kì đổi mới (1986 2005) (Trang 38 - 41)

Dới sự chỉ đạo của Đảng bộ, các cấp các ngành cùng với những chính sách thông thoáng, mở cửa đã khuyến khích các thành phần phát triển kinh tế dịch vụ thơng mại. Huyện đã tiến hành quy hoạch, xây dựng mạng lới dịch vụ thơng mại, các tụ điểm kinh tế ở thị trấn, Điện Hộ, Hói Đào, Mộng Dờng, T Si, Báo Văn, phát triển chợ nông thôn, gắn sản xuất với dịch vụ thơng mại ở các xã, các vùng kinh tế trọng điểm. Vì vậy, các cơ sở kinh doanh dịch vụ thơng mại và lao động trong khu vực này tăng nhanh. Năm 1995 có 1.185 cơ sở với 1.457 lao động đến năm 2000 tăng lên 1.557 cơ sở với 1.188 lao động. Năm 2000 có 28 hộ đa trực tiếp sản phẩm chiếu cói đi bán ở thị trờng Trung Quốc [7, 15]. Một số doanh nghiệp có vốn hàng tỷ đồng thu hút nhiều lao động, sản xuất tiêu thụ hàng chiếu cói xuất khẩu với khối lợng lớn nh Công ty Hoàng Long, Công ty Huy Hoàng, Công ty Việt Trang, bên cạnh đó các ngành dịch vụ khác cũng ngày càng đợc đẩy mạnh nh dịch vụ điện năng: 100% hộ gia đình sử dụng điện phục vụ sản xuất và đời sống, dịch vụ bu chính viễn thông phát triển với tốc độ nhanh, hầu hết các xã đều có bu điện văn hoá, hệ thống dịch vụ cung ứng, lắp ráp, sửa chữa máy móc phát triển, dịch vụ…

vận tải hành khách, hàng hoá mang lại hiệu quả kinh tế cao, Trong đó dịch vụ xuất khẩu mang lại nguồn ngoaị tệ tơng đối lớn với 905.000 USD (1995) lên đến 2.155.000 USD (năm 2000). Dịch vụ tín dụng ngân hàng đạt tốc độ tăng trởng nhanh, chất lợng tốt, đa tổng giá trị sản xuất lên 98,1 tỷ đồng năm 2000. Sự phát triển và luôn tăng trởng của nền kinh tế làm cho đời sống nhân dân trong huyện ngày càng nâng cao từ đó thúc đẩy phát triển xã hội đa bộ mặt nông thôn phát triển lên tầm cao mới. Bên cạnh đó hoạt động tài chính ngân hàng có chuyển biến tích cực và hoạt động có hiệu quả cao nhất đáp ứng đợc các yêu cầu phục vụ cho sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân, thu chi tăng nhanh từ 5,5 tỷ đồng năm 1995 lên 23,12 tỷ đồng năm 2000.

Có thể nói rằng đã có nhiều thành tựu, tiến bộ đạt đợc trong việc đẩy phát triển kinh tế, tuy nhiên trong quá trình đó cũng cần rút ra những khuyết điểm còn thiếu sót, từ đó tạo tiền đề thúc đẩy nền kinh tế phát triển ở giai đoạn tiếp theo. Nền kinh tế có bớc phát triển song tốc độ tăng trởng kinh tế cha đạt đợc chỉ tiêu Đại hội đề ra. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, hiệu quả thấp, kinh tế biển, kinh

tế tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt hàng hoá chiếu cói, du lịch, dịch vụ là những ngành kinh tế có tiềm năng nhng cha đợc tổ chức khai thác, phát triển để có tốc độ tăng trởng cao, bền vững. Hàng hoá sản xuất chiếu cói xuất khẩu cha đợc ổn định, giá cả bấp bênh chất lợng hàng hoá cha đáp ứng thị trờng. Vì vậy, cần phải đợc đầu t hơn nữa nhằm đa sản phẩm thế mạnh của huyện lên tầm cao mới, đa nền kinh tế ngày càng phát triển.

3.2.2. Giai đoạn 2004 - 2005.

Giai đoạn 2001 - 2005 mở đầu cho thế kỷ XXI, là thời điểm hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu, khoa học và công nghệ sẽ có bớc nhảy vọt, thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức, làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực đời sống xã hội. Nga Sơn là huyện có quốc lộ 10B chạy qua, điều này góp phần không nhỏ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Cùng với đó trên địa bàn huyện còn có nhiều tiềm năng lợi thế thuận lợi để khai thác, phát huy và nếu biết vận dụng tốt sẽ tạo ra bớc phát triển mới, toàn diện trên mọi lĩnh vực và đặc biệt là kinh tế hàng hoá.

Căn cứ vào tình hình của cả nớc nói chung và của huyện Nga Sơn nói riêng. Đại hội Đảng bộ huyện Nga Sơn lần thứ XIX đã tiến hành (11/2000) đã đề ra ph- ơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu nhằm đa nền kinh tế của huyện nhà phát triển hơn nữa trong thời kỳ mới. Đại hội đã đa ra phơng hớng chung đó là: Phát huy cao độ, có hiệu quả sức mạnh của Đảng bộ và nhân dân trong huyện, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, xây dựng hệ thống chính trị đạt hiệu quả cao, vững chắc. Nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Xoá hộ đói, giảm hộ nghèo xuống mức thấp nhất, tăng hộ giàu chính đáng. Tạo thế và lực mới để phát triển bền vững trong những năm tiếp theo [8, 14].

Để đạt đợc phơng hớng mà Đại hội Đảng bộ huỵên Nga Sơn đề ra cần phải thực hiện những nhiệm vụ trớc hết: Tiếp tục nắm vững nhiệm vụ phát triển kinh tế là trọng tâm. Từng bớc thực hiện có hiệu quả nội dung công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Phát triển kinh tế đạt tốc độ tăng trởng nhanh, bền vững. Chăm lo, củng cố phát huy tác dụng của quan hệ sản xuất mới. Đầu t trí tuệ,

vốn, lao động cho yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất. Xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn. Đổi mới quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến, nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế [8, 5].

Thực hiện chủ trơng, nhiệm vụ, mục tiêu của Đại hội đề ra cho giai đoạn 2001 - 2005, Huyện uỷ đã từng bớc cụ thể hoá chơng trình hành động, qua đó nhằm phù hợp cho từng vùng phát triển kinh tế, đa ra các giải pháp cơ bản nhằm "tập trung khai thác tốt tiềm năng, nội lực, tranh thủ sự đầu t của Tỉnh, Trung ơng và bên ngoài. Tiếp tục đặt lãnh đạo kinh tế là trọng tâm: nắm vững nhiệm vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng mùa vụ là khâu đột phá".

Với việc chỉ đạo sát sao của Huyện uỷ nhằm thực hiện cho đợc phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển nền kinh tế đa dạng. Do vậy, trong thời kỳ này nền kinh tế của huyện Nga Sơn có sự chuyển biến rõ nét.

Một phần của tài liệu Kinh tế nga sơn trong thời kì đổi mới (1986 2005) (Trang 38 - 41)