Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh Trường THPT

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT thông qua dạy học môn GDCD lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT chuyên lương thế vinh, tp biên hòa, tỉnh đồng nai) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 78 - 100)

B. NỘI DUNG

3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh Trường THPT

học mơn GDCD lớp 12

3.2.1. Nhĩm giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

3.2.1.1. Động cơ hĩa hoạt động học tập của học sinh

Thực ra nội dung chương trình mơn GDCD lớp 12 rất hay, rất cần thiết với lứa tuổi của HS nhưng do chúng ta chưa cĩ một phương pháp để các em tiếp cận với nội dung một cách thoải mái và hiệu quả nhất.

Hiện nay một thách thức lớn nhất của tất cả các GV bộ mơn GDCD phải đối mặt là làm sao học sinh muốn học, theo Wilbert J. Mckeachie cho rằng “một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của dạy học là làm thế nào để hình thành động cơ học tập bên trong để HS hứng thú học tập… những vấn đề đưa ra tuy mới mẻ nhưng cĩ thể giải quyết được, đề ra các các tiêu chuẩn thực tế cĩ thể đạt được”[46;38].

Động cơ hĩa hoạt động học tập của HS cĩ vai trị tích cực đối với hiệu quả hoạt động học tập của HS, để thực hiện giải pháp này chúng ta cĩ thể thực hiện các biện pháp sau:

Nguyễn Ngọc Bảo cho rằng hứng thú như sự thúc đẩy bên trong làm giảm sự căng thẳng mệt nhọc và dường như nĩ mở ra con đường dẫn đến sự hiểu biết, làm cho việc nắm bắt tri thức thoải mái, dễ chiu và hiệu quả hơn trong quá trình nhận thức. Hứng thú và động cơ cĩ mối quan hệ với nhau, động cơ tạo nên hứng thú, hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực chủ động của HS.

Trong quá trình dạy học GV phải làm cho bộ não của HS luơn đặt trong tình trạng ham muốn hiểu biết, làm cho HS thấy được lợi ích của mơn GDCD trong đời sống hàng ngày thì HS sẽ biểu lộ hứng thú khi học mơn học này. Để làm được điều này GV cần phải:

Làm cho HS ý thức được là họ cần phải học, thấy được rằng mình thực sự đang thiếu tri thức mới, cảm nhận được sự thiếu hụt sẽ là một yếu tố kích thích HS tìm kiếm một sự cân đối mới, thỏa mãn nhu cầu tri thức của mình.

Ví dụ: khi dạy về vai trị của pháp luật đối với cơng dân, HS chỉ hiểu được rằng pháp luật là sự cấm đốn, là cơng cụ để Nhà nước cưỡng chế những hành vi vi phạm pháp luật của cơng dân. GV sẽ cho HS thấy HS đang bị thiếu hụt kiến thức cần phải bổ sung. Bởi vì pháp luật bên cạnh khẳng định các quyền, lợi ích và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân cịn là phương tiện để cơng dân thực hiện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước sự xâm phạm từ phía cơ quan, cơng chức nhà nước. Bằng cách cho HS thấy được đối tượng học là một nội dung cĩ giá trị, cĩ lợi đối với HS, nếu chiếm lĩnh được tri thức mới là cách hình thành và phát triển hứng thú nhận thức ở HS. Với HS Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, các em cĩ ước mơ và hồi bảo sất lớn, do vậy các em sẽ rất hứng thú và tìm mọi cách để chiếm lĩnh tri thức mà mình đang thiếu.

Phương pháp dạy của GV, phải khơi dậy ở người học một sự hứng thú thực sự, muốn làm điều này thì GV phải tạo ra được tình huống thực sự cĩ ý nghĩa với HS, làm cho HS muốn tự mình tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề.

Ví dụ: GV đưa ra vấn đề : khi hai người yêu nhau, muốn đi đến hơn nhân mà khác tơn giáo, hai bên gia đình khơng đồng ý thì chúng ta giải quyết thế nào?

Đây là một vấn đề rất thực tế, gần gủi với HS, nên HS sẽ rất hứng thú và từ hứng thú sẽ chuyển thành động cơ, hành động tránh được sự thụ động của HS trong dạy học. Trong một giờ học GDCD, GV phải chú ý đến nhu cầu hứng thú của học sinh chứ khơng nên căng thẳng địi hỏi các em phải xem đây là mơn học chính. Điều quan trọng là tạo khơng khí thoải mái để các em tiếp cận nội dung bài học, khơng khí giờ học đĩng một vai trị hết sức quan trọng gĩp phần tạo nên động cơ mục đích, hứng thú học tập cho học sinh đồng thời nĩ là tác nhân kích thích tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập mơn GDCD của HS đạt kết quả cao. Đối với HS Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh các em chịu gánh nặng mơn chuyên rất lớn. Cho nên, đến giờ học mơn GDCD GV phải làm sao để tạo cho các em một khơng khí thoải mái để các em tiếp thu bài tốt hơn. Muốn vậy, GV phải cĩ cách tổ chức tiết học như là một buổi nĩi chuyện, trao đổi kinh nghiệm về những vấn đề của cuộc sống thơng qua từng chủ đề theo yêu cầu của mơn học, làm cho các em cảm thấy hào hứng và chờ đợi đến tiết học mơn GDCD. Ví dụ, khi học bài về luật hơn nhân và gia đình GV cĩ thể cho các những chủ đề gần gủi như: tơi và gia đình, gia đình và xã hội… với những chủ đề này ở lứa tuổi của các em, các em tha hồ bày tỏ quan điểm của mình trước GV và bạn cùng lớp làm cho giờ học trở nên nhẹ nhàng và lơi cuốn.

Cũng cố lịng tin của học sinh, tăng cường ý thức trách nhiệm của học sinh đối với mơn học.

Người dạy phải cĩ nhiệm vụ tạo nên khơng khí năng động trong lớp học, chính GV trước tiên phải tỏ ra phấn khởi đối với mơn mà mình dạy. Chia sẽ niềm say mê của mình với HS, tạo dựng mối quan hệ thân thiện với HS. Để cũng cố lịng tin của HS, GV cần phải cĩ cách nhận xét khen ngợi cĩ hiệu quả đối với từng hoạt động của HS. Khi HS giải quyết được một vấn đề hoặc đưa ra được một ví dụ sẽ tự tin hơn, phấn khởi hơn. Ví dụ: Trong gia đình anh, chi, em cĩ quyền và nghĩa vụ gì với nhau?

Với vấn đề này, GV nên hỏi trực tiếp mối quan gia đình của chính bản thân mỗi HS trong lớp, bằng cách này chúng ta vừa tạo được sự quan tâm chý ý của HS

đối với nội dung tiết học vừa cũng cố được niềm tin của HS vì các em đã tự giải quyết được một vấn đề liên quan đến bản thân mình.

Trong giờ học, GV phải biết chỉ ra sự tiến bộ của HS qua từng giờ học, việc này rất cĩ ích đối với HS trường chuyên khi tham gia học bộ mơn này, làm cho các em thấy tự tin hơn, phấn khởi hơn trong học tập. Bởi vì, khi sự tiến bộ của mình được GV và các bạn trong lớp biết đến sẽ trở thành một động lực mạnh mẽ để các em tiếp tục cố gắng, tiếp tục phát huy “Mọi điều anh ta nĩi hoặc viết, anh ta đều mong chờ sự tác động trở lại của thầy, động viên khích lệ anh ta tiếp tục cái làm được, cải thiện cái địi hỏi” [45; 28]. Tuy nhiên, các nghiên cứu cịn cho thấy nếu dùng quá nhiều lời khen và khen khơng hợp lý sẽ khơng kích thích được HS. Lời khen cĩ hiệu quả nhất khi được chuyển tải đến HS một cách ngẩu nhiên nhưng chính xác, thể hiện sự phản ứng xác thực của GV đối với học tập của HS. Chẳng hạn như tình huống của em đưa ra rất hay, rất thực tế, phản ánh được một thực tế xã hội hiện nay. Đối với việc phê bình HS phải cĩ tính chất xây dựng, nhằm mục đích chỉ ra những điểm hạn chế và cách sửa sai, với cách này HS sẽ cảm thấy lời phê bình của GV như là một lời khuyên bổ ích.

Trong quá trình dạy học GV cần nhận xét kịp thời và liên tục để định hướng cho các em biết những điểm mạnh và điểm hạn chế của các em trong lĩnh vực nội dung kiến thức đang học.

Ví dụ khi học phần pháp luật, mơn GDCD lớp 12, HS Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh cĩ điểm mạnh xử lý các tình huống pháp luật rất tốt nhưng lại hạn chế trong việc nhớ các điều, khoản mà pháp luật quy định, cũng như các khái niệm pháp luât. Chính vì vậy, trong quá trình dạy học, GV phải chỉ ra cho HS của mình thấy được nhược điểm để các em khắc phục cũng như khen ngợi những điểm mạnh để HS phát huy. Nhận xét điều chỉnh của GV nên được tiến hành liên tục trong quá trình dạy học. GV nên sử dụng phương pháp phát vấn hoặc giải quyết tình huống cĩ vấn đề để theo dõi sự tiến bộ của tất cả các HS.

Phương pháp dạy và phương pháp học phải dựa vào chính tiềm năng của HS, dựa vào sáng kiến của người học, dựa trên ý thức trách nhiệm của người học. Người học phải đảm bảo đầy đủ trách nhiệm của mình bằng cách tham gia tích cực và thoải mái trong quá trình học của mình. Kinh nghiệm cho thấy, giờ học nào mà HS khơng tự giác, khơng thoải và chủ động tham gia thì giờ học đĩ sẽ khơng cĩ hiệu quả. Do vậy, trong phương pháp dạy của GV khơng thể thiếu yếu tố kích thích HS tự giác tham gia vào giờ học. HS phải được và cĩ cơ hội để tự chủ trong quá trình học tập, GV khơng làm hộ HS mà chỉ là người tổ chức, dẫn dắt các hoạt động học của HS. Trong dạy học mơn GDCD lớp 12, áp dụng phương pháp đặt tình huống và giải quyết tình huống là biện pháp hữu hiệu để tăng cường tham gia của HS vào quá trình dạy học. Tùy từng nội dung bài học mà yêu cầu HS đưa ra các tình huống, các tình huống pháp luật là những minh chứng sống động nhất để giáo dục các em sống sao cho đúng pháp luật. Với đối tượng là những HS đến từ các Huyện khác nhau của Tỉnh Đồng Nai, các em xa nhà về sống ở một thành phố lớn để học tập. Cho nên kinh nghiệm sống cịn hạn chế, do vậy, ngồi GV chủ nhiệm ra thì GV mơn GDCD thơng qua những tiết học phải định hướng, dẫn dắt cho các em tự tin bước vào cuộc sống tốt đẹp, tránh xa các tệ nạn xã hội.

Kết hợp chặt chẽ phương pháp dạy của GV và phương pháp tự học của HS

Theo Nguyễn Văn Đản mối quan hệ giữa mục đích dạy và mục đích học là khi cá nhân đã ý thức được đầy đủ về mục đích học tập, khi mục đích dạy phù hợp và được HS chấp nhận như là mục đích học của mình thì các em sẽ tích cực, tự lực, vượt khĩ để học tập. Nếu GV kết hợp tốt giữa phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của HS thì sẽ phát huy tốt năng lực tự học của HS, để đạt được mục đích này chúng ta cần sử dụng các biện pháp sau:

Cần tạo sự cộng hưởng giữa dạy học và tự học, tức là dạy thế nào cho sự tự vươn lên của người học được kích thích, duy trì và tăng cường đến mức người học cĩ thể tự mình chiếm lĩnh tri thức mới, để đạt được mục tiêu học tập. Để đạt được mục tiêu này GV cần phải cĩ nhiệm vụ tạo nên khơng khí năng động ở trong lớp

học. GV cần tạo dựng mối quan hệ thân thiện với HS, những kiến thức và kinh nghiệm của thầy đưa ra phải phù hợp với khả năng của HS và mang đến sự giúp đỡ tích cực cho HS. Mối quan hệ thân thiện này sẽ làm nảy sinh lịng tự tin ở người học, từ đĩ phương pháp dạy của thầy và tự học của HS được phát triển. Bên cạnh đĩ, sự tổ chức, dẫn dắt, can thiệp của thầy trong quá trình dạy học rất cần cho HS, thậm chí người học giỏi nhất cũng khơng nằm ngồi quy luật này. Những nội dung pháp luật mà các em được học phải bắt đầu từ dễ đến khĩ, khơng nên đưa ra những kiến thức mang tính chất đánh đố HS làm cho HS mất tự tin. Bởi vì, để hồn thành các nhiệm vụ học tập, HS phải tham gia tích cực vào suốt quá trình học, quá trình học địi hỏi HS phải sử dụng tất cả tiềm năng cá nhân để phục vụ cho phương pháp học của mình. Cách tốt nhất để HS tham gia liên tục vào quá trình học là đặt HS trước các nhiệm vụ học tập, trong giờ học GV phải tạo điều kiện để HS được phối hợp và tham gia với cả lớp. Sự tham gia tích cực vào hoạt động chung sẽ thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ giữa GV với HS, giữa HS với HS.

Ví dụ khi GV dạy các nội dung pháp luật, cần đặt HS vào các tình huống pháp luật và đặt ra các câu hỏi như: nếu em ở trong trường hợp đĩ thì em sẽ giải quyết như thế nào? Hoặc nếu em bắt gặp hành vi đĩ thì em sẽ giải quyết ra sao?

Trong trường THPT mơn GDCD lớp 12, cĩ rất nhiều khái niệm rất khĩ hiểu và khĩ nhớ, nhiều khái niệm cĩ nội dung gần giống nhau. Hơn nữa, trong các nội dung khái niệm pháp luật đã bao hàm nội dung pháp luật. Ví dụ khái niệm thế nào là bình đẳng trong lao động, hiểu được khái niệm này HS đã nắm được các nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động. Do vậy, trong quá trình giảng dạy GV phải rèn luyện và phát triển khả năng tư duy của HS, Nguyễn Cảnh Tồn cho rằng cĩ thể rèn luyện tư duy cho HS như: tư duy phê phán, tư duy độc lập, tư duy sáng tạo, tư duy tích cực. Khi học các khái niệm pháp luật, HS phải biết phân tích các dấu hiệu bản chất của khái niệm, nhìn thấy các mối liên hệ giữa khái niệm này với khái niệm khác. Chẳng hạn, khái niệm, thế nào là pháp luật? và thế nào là thực hiện pháp luật? Từ sự phân tích, tổng hợp HS sẽ rút ra được các đặc trưng của từng khái niệm, để tránh sự nhầm

lẫn giữa khái niệm này với khái niệm khác. Đặc biệt, phải làm cho HS vận dụng được khái niệm vào giải quyết các tình huống pháp luật thực tế, trở thành những hành vi, kỹ năng của HS. Hơn nữa, mơn GDCD lớp 12 là mơn học cĩ tính thời sự cao, nội dung kiến thức phong phú, do đĩ HS ngồi việc tự học theo sự hướng dẫn của GV thì cần tự học qua các thơng tin đại chúng, tự học qua cuộc sống... Đối với HS THPT thì các em tự học chủ yếu qua sự hướng dẫn của GV. Cho nên, GV phải xây dựng động cơ tự học cho HS, vì tự giác học tập phải bắt nguồn từ bên trong, từ năng lực nội sinh. Ngày nay, nhu cầu học tập, tìm hiểu và nhận thức cái mới của học sinh Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh nĩi riêng và HS THPT nĩi chung là rất cao cho nên việc sử dụng phương pháp này cũng khơng phải là khĩ. Một điều chúng ta dễ thấy đĩ là HS THPT hiện nay rất thích được nghe nĩi nhiều về giới trẻ, về nghệ sĩ, ngơi sao… trong quá trình dạy học GV nên lấy những dẫn chứng, ví dụ liên quan đến vấn đề này để kích thích sự quan tâm của các em. Ví dụ khi dạy về vấn đề ly hơn cĩ yếu tố nước ngồi thì GV nên lấy những tình huống liên quan đến những lĩnh vực này như: vụ án ly hơn của người mẫu Ngọc Thúy hay người mẫu Minh Thụy bị kết án vì liên quan đến buơn hàng lậu… Điều quan trọng là GV phải tạo ra những nội dung mới, đột ngột, bất ngờ, động, những yếu tố chứa đựng mâu thuẫn liên quan đến quyền lợi và hứng thú của các em. Chúng ta đều biết cái bên trong của con người như : Nhu cầu, ham muốn, hứng thú…đều chịu ảnh hưởng bởi mơi trường điều kiện bên ngồi .Vì vậy, cĩ thể hình thành động cơ nhận thức lành mạnh của học sinh là nhờ sự kích thích của GV trực tiếp giảng dạy. Do vậy, để sử dụng tốt phương pháp này thì GV phải kích thích hứng thú dần dần rồi từ đĩ chú ý rèn luyện cho HS khả năng tư

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT thông qua dạy học môn GDCD lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT chuyên lương thế vinh, tp biên hòa, tỉnh đồng nai) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 78 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w