Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT thông qua dạy học môn GDCD lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT chuyên lương thế vinh, tp biên hòa, tỉnh đồng nai) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 43 - 74)

B. NỘI DUNG

2.2. Nội dung thực nghiệm

2.2.1. Khảo sát kết quả học tập hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng

Trước khi tiến hành các biện pháp nhằm phát triển năng lực tự học, chúng tơi tiến hành khảo sát trình độ ban đầu của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng bằng cách cho HS làm một bài kiểm tra 45 phút. Sau khi chấm bài chúng tơi thu được kết quả như sau:

Bảng 5. Kết quả kiểm tra khảo sát trình độ ban đầu của hai lớp đối chứng và 2 lớp thực nghiệm (khảo sát 136 HS)

Loại lớp Tên lớp SS HS Giỏi Khá TB Yếu Thực nghiệm 12A 1 46 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 25 54,3 18 39,1 3 6,6 0 0 12văn 23 14 60,87 8 34,8 1 4,33 0 0 Đối chứng 12A 2 45 23 51 16 35,5 4 13,5 0 0 12anh1 22 16 72,7 6 27,3 0 0 0 0

( Nguồn: Tác giả điều tra tháng 2, năm 2012)

Từ kết quả học tập học kỳ 1, năm học 2010- 2011của HS sinh hai lớp thực nghiệm và đối chứng cho thấy, HS đạt điểm khá giỏi cịn thấp, HS đạt điểm trung bình cịn chiếm tỉ lệ khá cao. Do vậy, trong dạy học giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của HS.

2.2.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm các biện pháp nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT thơng qua dạy học mơn GDCD lớp 12 ở Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Biên Hịa, Đồng Nai

2.2.2.1. Thiết kế giáo án thực nghiệm

Sau khi nghiên cứu kỹ nội dung chương trình GDCD lớp 12, chúng tơi tiến hành 2 tiết thực nghiệm, thuộc bài 7 “cơng dân với các quyền dân chủ” (tiết 1và tiết 2), theo các giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học cho HS. Đối với lớp đối chứng, chúng tơi cũng tiến hành dạy hai tiết (tiết 1 và tiết 2) của bài 7 nhưng tổ chức giảng dạy bằng các phương pháp cũ đã sử dụng lâu nay. Sau mỗi lần thực nghiệm, chúng tơi sẽ tiến hành kiểm tra kết quả học tập ở hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng bằng bài kiểm tra 15 phút, được xây dựng theo nội dung cơ bản đã học.

THIẾT KẾ GIÁO ÁN SỐ 1

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài học này, HS cần nắm được:

1. Về kiến thức:

Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thức thực hiện một số quyền dân chủ của công dân (quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội; quyền khiếu nại, tố cáo).

Thấy được trách nhiệm công dân trong việc bảo đảm và thực hiện đúng đắn các quyền dân chủ của công dân.

2. Về kiõ năng:

Thực hiện quyền dân chủ đúng quy định của pháp luật.

Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân.

3. Về thái độ:

Tích cực thực hiện quyền dân chủ của công dân. Tôn trọng quyền dân chủ của mỗi người.

Phê phán những hành vi, vi phạm quyền dân chủ của công dân.

II. NỘI DUNG:

Trọng tâm kiến thức tiết 1

Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân: + Thế nào là quyền bầu cử và quyền ứng cử của cơng dân?

+ Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân: Người cĩ quyền bầu cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân,

Cách thức thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của cơng dân. Trọng tâm kiến thức tiết 2

+ Thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội?

nước và ở phạm vi cơ sở.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan…

IV. T ÀI LI ỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- SGK, SGV GDCD lớp 12, câu hỏi và bài tập tình huống GDCD lớp 12 - Tài liệu tham khảo: Luật Bầu cử và ứng cử đại biểu Quốc hội, Luật Bầu cử Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.

- Số liệu, thơng tin liên quan đến bài học.

- Tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu, máy chiếu, giấy khổ lớn, bút dạ, bảng thảo luận nhĩm.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ (2 HS)

Đánh dấu X vào các hành vi vi phạm sau đây:

Hành vi vi phạm Xâm phạm thân thể Tính mạng sức khoẻ Danh dự nhân phẩm Xâm phạm chỗ ở Bí mật tư tín, điện tín Chạy xe quá tốc độ gây

tai nạn

Đặt điều nĩi xấu, nĩi sai sự thật

Tự ý giam giữ người Tự ý vào nhà người khác khi người đĩ khơng đồng ý Tự ý bĩc thư người khác Đe dọa giết người.

3. Giảng bài mới:

GV giới thiệu một số tranh ảnh liên quan đến bầu cử và ứng cử ở một số địa phương hoặc giới thiệu 2 bức ảnh SGK trang 70, 71.

- Nội dung của những bức ảnh này nĩi lên điều gì? - Thể hiện quyền gì của cơng dân?

HS xem tranh trả lời câu hỏi.

GV bổ sung ý kiến và đề cập đến nội dung tiết học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu

thêm về hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp đã học lớp 11.

GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ về hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp mà HS đã tham gia ở trường, ở lớp.

Ví dụ về dân chủ trực tiếp như: tập thể lớp cùng bàn bạc, đề xuất việc tổ chức các hình thức chấm điểm hạnh kiểm cho các HS trong lớp ở từng tuần, từng tháng phù hợp với nội quy trường cho phép.

Ví dụ về dân chủ gián tiếp như: bầu ra các bạn lớp trưởng, tổ trường, bí thư chi đồn để họ thay mặt tập thể lớp làm việc với ban giám hiệu, với giáo viên chủ nhiệm, đồn trường về những vấn đề chung của lớp yêu cầu như: thời khố biểu, hoạt động ngoại khố, tham quan, hoạt động của câu lạc bộ…

Từ những ví dụ cụ thể này, GV yêu cầu HS phân biệt hình thức dân chủ trực tiếp và hình thức dân chủ gián tiếp.

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo luận lớp để tìm hiểu khái niệm quyền bầu cử và

1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

quyền ứng cử.

GV đưa ra một số câu hỏi thuộc một số lĩnh vực mà các em đã được tham gia để kích thích sự hứng thú của HS.

- Là HS lớp 12 em đã tham gia những cuộc bầu cử nào? Những cuộc bầu cử này theo em là hình thức dân chủ trực tiếp hay gián tiếp? - Theo em quyền bầu cử và quyền ứng cử được pháp luật quy định liên quan đến lĩnh vực nào của đời sống xã hội?

- Quyền bầu cử và quyền ứng cử là hình thức dân chủ nào? tại sao?

HS, cả lớp cùng thảo luận 3 phút

HS tự phân tích chứng minh, lựa chọn, sáng tạo, tự lực giải quyết các vấn đề dưới sự hướng dẫn của GV.

GV, liệt kê các ý kiến của HS lên bảng phụ, khuyến khích, động viên những ý kiến hay của HS bằng cách cho điểm.

- Bầu lớp trưởng, tổ trưởng, bí thư chi đồn... - Quyền bầu cử và quyền ứng cử là do hiến pháp và pháp luật quy định. Nhà nước lập ra các cơ quan đại diện cho nhân dân để thực thi quyền bầu cử và quyền ứng cử nên quyền bầu cử và quyền ứng cử là quyền cơ bản của cơng dân trong lĩnh vực chính trị.

- Quyền bầu cử và quyền ứng cử là hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong cả nước.

a. Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử

Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.

GV, chiếu một số hình ảnh, video về việc bầu cử ở nước ta.

HS xem hình ảnh và những kết luận của GV, HS đưa ra khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử.

Hoạt động 3: GV, tổ chức cho HS thảo luận nhĩm nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

GV, chia lớp thành 4 nhĩm, giao câu hỏi cho mỗi nhĩm, quy định thời gian và hình thức thảo luận.

Mỗi nhĩm chuẩn bị một bảng thảo luận, thảo luận theo hình thức “khăn trải bàn”

Nhĩm 1, Hiến pháp nước ta quy định những

người nào thì cĩ quyền bầu cử và ứng cử?

Nhĩm 2, Luật bầu cử và ứng cử của nước ta

quy định những trường hợp nào khơng được thực hiện quyền bầu cử và ứng cử? vì sao?

Nhĩm 3, cách thức thực hiện quyền bầu cử và

ứng cử được thể hiện như thế nào? Thế nào là bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Nhĩm 4, phân tích mối quan hệ giữa Đại biểu

Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân nhân dân các cấp với nhân dân.

Thời gian thảo luận của các nhĩm trong 5 phút GV theo dõi HS thảo luận, gợi ý nhắc nhở khi cần thiết.

- GV hướng dẫn HS đọc lướt SGK để tìm ra

2. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

nội dung chính.

Trong quá trình thảo luận, các thành viên trong nhĩm cùng ghi tĩm tắt ý kiến của mình vào bảng thảo luận, xung quanh ơ vuơng đã được kẻ sẵn.

Sau khi các thành viên trong nhĩm đã trình bày xong ý kiến của mình vào bảng thảo luận, nhĩm trưởng sẽ ghi ý kiến chung nhất của nhĩm vào ơ vuơng.

Hết thời gian thảo luận, nhĩm trưởng lên treo bảng thảo luận lên bảng chính theo thứ tự các nhĩm.

GV, yêu cầu nhĩm trưởng nêu một số ý kiến điển hình của các thành viên trong nhĩm, sau đĩ tổng kết ý kiến của nhĩm mình. Các thành viên của nhĩm khác cĩ thể thắc mắc về nội dung của nhĩm bạn để yêu cầu nhĩm thảo luận trả lời.

GV sẽ nhận xét, đánh giá, tuyên dương, cho điểm những nhĩm cĩ kết quả thảo luận tốt. GV, nhắc nhở HS cách ghi chép bài học

GV cho ví dụ hoặc yêu cầu HS cho các ví dụ cụ thể liên quan đến nội dung thảo luận của mỗi nhĩm gĩp phần làm cho kiến thức trở nên gần gủi và thực tế hơn.

Người có quyền bầu cử: cơng dân Việt nam đủ 18 tuổi trở lên.

Ví dụ: Công dân A sinh ngày 1/5/1990 có

Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của

nghĩa là từ ngày 1/5/2008 công dân A có quyền bầu cử.

Người có quyền ứng cử: cơng dân Việt nam đủ 21 tuổi trở lên.

Ví dụ: Công dânA sinh ngày 1/5/1987 có nghĩa là từ 1/5/2008 Công dân A có quyền ứng cử.

HS cho biết những hạn chế của việc bầu cử ở một sốđịa phương ở nước ta mà em biết? GV, nhận xét và nhấn mạnh, vi phạm nghiêm trọng trong bầu cử và ứng cử bị coi là vi phạm trong Bộ luật Hình sự của Nước ta.

Những trường hợp khơng được thực hiện quyền bầu cử và ứng cử (sau khi khuyến khích HS đọc SGK tìm hiểu nội dung chính GV cho ví dụ cụ thể như sau)

Anh Lâm Quang Huy năm nay 19 tuổi, ngày 12. 3. 2007 bị Tồ án nhân dân tỉnh Đồng Nai phạt 9 năm tù về tội giết người cướp của. Trong thời gian chấp hành bản án anh Huy khơng được đi bầu cử cũng như ứng cử.

Luật bầu cử và ứng cử khơng phân biệt giàu nghèo, trình độ cao hay thấp…

Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước- cơ quan đại biểu của nhân dân.

nhân dân:

Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc Hội, Hội đồng nhân dân.

Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử gồm: người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật; người đang phải chấp hành hình phạt tù; người mất năng lực hành vi dân sự.

Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân:

Quyền bầu cử của công dân thực hiện theo các nguyên tắc:

Ví dụ, Chủ tịch Uỷ ban nhân tỉnh Đồng Nai, ơng Võ Văn Một phải thường xuyên tiếp xúc với nhân dân, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân để cĩ những giải pháp xây dựng và phát triển tỉnh Đồng Nai ngày một giàu mạnh hơn. Bên cạnh đĩ nhân tỉnh Đồng Nai cĩ quyền được kiểm tra giám sát mọi hoạt động của người đại diện cho mình. Nhân dân cĩ quyền khiếu nại tố cáo khi Đại biểu của mình làm sai và Đại biểu phải chịu trách nhiệm trước nhân dân về việc làm sai trái của mình.

Để tạo hứng thú học cho HS cũng như khắc sâu kiến thức bài học, GV cĩ thể giảng cho HS nghe về cách thức bầu cử và ứng cử của một số nước trên thế giới như Thái Lan, Mỹ, Nhật Bản…

Thơng qua nội dung thảo luận giúp HS nắm được sâu kiến thức, biết ứng dụng kiến thức, phát triển một số năng lực: phân tích, đánh giá, khái quát, lựa chọn tài liệu, tình huống sao cho phù hợp.

Hoạt động 5: Đàm thoại tìm hiểu ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

Đây là phần HS cĩ thể rút ra sau khi đã học nội dung chính của bài

GV để HS tự rút ra ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử.

bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo hai con đường: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.

Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước- cơ quan đại biểu của nhân dân

Thứ nhất, các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với các cử tri.

Thứ hai, các đại biểu nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri.

3. Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân

Là cơ sở pháp lý chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nươcù, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.

Trách nhiệm của cơng dân đối với quyền bầu cử và ứng cử?

HS cả lớp cùng tham gia trả lời câu hỏi này GV, liệt kê ý kiến của HS lên bảng phụ, phân loại ý kiến. Tuyên dương trước lớp những ý kiến hay, đúng để cho điểm.

GV kết luận nội dung tiết học bằng cách yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài học để HS cĩ thể nhớ bài ngay trên lớp học. GV nhấn mạnh, bầu cử và ứng cử vừa là quyền và là nghĩa vụ của cơng dân, đi bầu cử là chúng ta đang được thực hiện quyền dân chủ gián tiếp của mình. Là cử tri đi bầu cử chúng ta phải thật sự sáng suốt để bầu ra được người đại diện cĩ đức, cĩ tài, gĩp phần đưa đất nước đi lên. Nếu ai vi phạm luật bầu cử và ứng cử sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.

tiến bộ của Nhà nước ta.

Hoạt động 6: Củng cố bài học và dặn dị - Củng cố

Tổ chức cho HS chơi trị chơi nhỏ mang tính sáng tạo “Nếu tơi là đại biểu

Quốc hội”, bằng cách cho HS tự đề ra phương hướng, cách giải quyết những vấn đề

xã hội hiện nay nếu mình là chủ tịch Quốc hội.

- Dặn dị

- HS đọc tư liệu tham khảo SGK trang 79, 80 - HS làm bài tập 1, 2, 3, SGK trang 81

- Sưu tầm những tình huống, tư liệu liên quan đến quyền tham gia quản lý nhà

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT thông qua dạy học môn GDCD lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT chuyên lương thế vinh, tp biên hòa, tỉnh đồng nai) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 43 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w