Kiểm tra học sinh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường THCS thuộc thành phố vinh tỉnh nghệ an (Trang 72)

8. Kết cấu của luận văn

3.2.3.Kiểm tra học sinh

3.2.3.1. Kiểm tra toàn diện một học sinh

- Kiểm tra trình độ văn hoá, khoa học, kỷ thuật của học sinh nh ý thức học tập, phơng pháp học tập, khả năng tiếp thu tri thức, kỹ năng thực hành, kết quả học tập.

- Kiểm tra trình độ đợc giáo dục của học sinh về các mặt đạo đức, lối sống, ý thức và kỷ luật lao động, ý thức về bảo vệ sức khỏe, vệ sinh, bảo vệ môi trờng, biết thởng thức cái đẹp, thởng thức nghệ thuật, kết quả cụ thể của các hoạt động này.

- Kiểm tra khả năng tự quản của học sinh trong việc tự học và trong các hoạt động tập thể.

3.2.3.2. Kiểm tra toàn diện một lớp học sinh: Là kiểm tra những hoạt động và hiệu quả của những hoạt động ấy trong tập thể học sinh, cụ thể là:

- Kiểm tra hoạt động học tập: thái độ, nề nếp, phơng pháp, kết quả học tập, sự tơng trợ giúp đỡ nhóm trong học tập.

- Kiểm tra việc rèn luyện các mặt giáo dục toàn diện: Đạo đức, lối sống, văn nghệ, thể dục, thể thao, ý thức và kỷ luật lao động tập thể, quan điểm thẩm mỹ lành mạnh.

- Kiểm tra việc sinh hoạt tập thể lớp: Sinh hoạt lớp đều đặn có chất lợng và bổ ích, sinh hoạt đoàn đội có tác dụng đẩy mạnh phong trào học tập và rèn luyện của toàn lớp, tơng trợ giúp đỡ nhau trong học tập.

- Kiểm tra việc xây dựng các tổ và cá nhân điển hình trong lớp.

Khi kiểm tra toàn diện lớp học sinh, hiệu trởng tiến hành kiểm tra kết quả các hoạt động kết hợp với sự tự kiểm tra của đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ đoàn và

tham khảo các ý kiến nhận xét, đánh giá của giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn giảng dạy ở lớp đó. Đó là nguồn thông tin cần thiết giúp hiệu trởng nhận xét đánh giá lớp một cách khách quan và chính xác.

Thông qua kiểm tra, đánh giá hiệu trởng phân loại đợc các lớp, cũng thông qua kiểm tra để tìm ra nguyên nhân của thành tích cũng nh tồn tại, từ đó có những giải pháp nhằm phát huy những thành tích, khắc phục những yếu kém, tồn tại.

3.2.3.3. Kết hợp kiểm tra của hiệu trởng với việc kiểm tra của Đoàn, Đội

3.2.4. Kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và kiểm tra tài chính.

3.2.4.1. Kiểm tra cơ sở vật chất:Việc kiểm tra cơ sở vật chất bao gồm:

- Kiểm tra nhà cửa, lớp học, nơi làm việc,... xác định giá trị sử dụng, tính hợp lý, khoa học, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh học đờng. Lớp học và nơi làm việc, là bộ mặt của nhà trờng phải đảm bảo cả chất lợng sử dụng và hình thức đẹp, trang nhã, mang tính giáo dục của môi trờng s phạm.

- Kiểm tra bàn ghế, bảng...nhằm nắm thực trạng sử dụng, hiện tợng mất mát, h hỏng ... để có hớng khắc phục kịp thời.

- Kiểm tra th viện, phòng thí nghiệm, các phòng chức năng, phòng truyền thống, phòng học bộ môn, các phòng đa năng ... đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ dạy học.

3.2.4.2. Kiểm tra thiết bị dạy học

- Kiểm tra các đồ dùng dạy học, dụng cụ thí nghiệm, tài liệu tham khảo... - Kiểm tra các phơng tiện kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy nh máy chiếu, thiết bị nghe nhìn...

- Kiểm tra việc sử dụng thiết bị, phơng tiện, thí nghiệm thực hành... thông qua sổ mợn thiết bị xem có thờng xuyên, đúng chức năng và đảm bảo tính s phạm hay không.

- Kiểm tra việc mua sắm các trang thiết bị đã đợc chỉ định đến mức nào, xác định chất lợng của các thiết bị, cho lắp đặt và vận hành thử. Đồng thời xác

định những khó khăn trong việc mua sắm, nếu thấy cần thiết có thể điều chỉnh lại kế hoạch này cho phù hợp với điều kiện kinh phí.

- Hiệu trởng phải kiểm tra việc bảo quản, bổ sung, tự làm thiết bị dạy học của thầy và trò. Kiểm tra việc bảo dỡng, kiểm kê thiết bị theo định kỳ, quản lý sổ sách có liên quan.

Cần tổ chức lực lợng kiểm tra cơ sở vật chất - thiết bị dạy học một cách th- ờng xuyên, hợp lý, hồ sơ kiểm tra cần cụ thể, chi tiết. Hiệu trởng phải định h- ớng xử lý sau khi kiểm tra.

3.2.4.3. Kiểm tra tài chính

- Kiểm tra việc thực hiện nguyên tắc tài chính trong nhà trờng. - Kiểm tra công tác tài vụ, kế toán.

- Kiểm tra quỹ nhà trờng.

- Kiểm tra chứng từ thu, chi và sổ sách có liên quan.

- Đánh giá đúng hiệu quả công tác tài chính trong nhà trờng.

3.3. Giải pháp thứ ba: thực hiện kế hoạch hoá hoạt động kiểmtra nội bộ. tra nội bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bản chất của quản lý nằm trong kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều chỉnh có mục đích các hoạt động kiểm tra. Soạn thảo kế hoạch kiểm tra có nghĩa là trù liệu cả một số tổ hợp những nội dung, biện pháp và định hớng thời gian cho hoạt động này. Kế hoạch kiểm tra của trờng phải là một bộ phận hữu cơ của kế hoạch năm học, đồng thời là một mắt xích trọng yếu của chu trình quản lý mà hiệu trởng phải giành thời gian thỏa đáng cho hoạt động kiểm tra.

Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học phải dựa trên các cơ sở pháp lý đó là các nghị quyết, chỉ thị, công văn hớng dẫn của các cấp chính quyền, của ngành giáo dục. Phải căn cứ vào nghị quyết của đại hội chi bộ, đại hội cán bộ công chức, nhiệm vụ chính trị đợc giao. Phải phù hợp với tình hình, điều kiện cho phép của nhà trờng và có tính khả thi.

Việc lập kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học phải có cơ sở khoa học dựa trên lý luận về kế hoạch hoá, phải đảm bảo nguyên tắc, quy trình và phơng pháp lập kế hoạch.

Kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học cần đợc thiết kế dới dạng sơ đồ hoá và đợc treo ở văn phòng nhà trờng. Kế hoạch phải nêu rõ: Mục đích, yêu cầu, nội dung, phơng pháp tiến hành, hình thức, đơn vị và cá nhân đợc kiểm tra, thời gian tiến hành kiểm tra...

Kế hoạch kiểm tra phải đảm bảo tính ổn định tơng đối và đợc công khai ngay từ đầu năm học.

Nội dung kiểm tra phải có tính thuyết phục, hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ không gây tâm lý căng thẳng, nặng nề cho đối tợng, cần huy động đợc nhiều lực lợng tham gia kiểm tra và giành thời gian cần thiết thích đáng cho kiểm tra.

Hằng năm hiệu trởng cần phải xây dựng các loại kế hoạch kiểm tra: Kế hoạch kiểm tra toàn năm học, kế hoạch kiểm tra từng học kỳ, Kế hoạch kiểm tra hàng tháng, Kế hoạch kiểm tra hàng tuần... với những lịch biểu cụ thể.

3.3.1. Kế hoạch kiểm tra năm học

Kế hoạch kiểm tra toàn năm học đợc ghi nhận toàn bộ các đầu việc theo trình tự thời gian từ tháng 9 năm trớc đến tháng 8 năm sau. Ngời quản lý dựa vào kế hoạch năm để tiến hành chỉ đạo kiểm tra từng học kỳ, từng tháng và từng tuần.

Biểu mẫu 1: Kế hoạch kiểm tra nội bộ của Trờng THCS . . . . Năm học: . . . .

Tháng Tuần 1/ Công việc Tuần 2/ Công việc Tuần 3/ Công việc Tuần 4/ Công việc

10 11 12 01 02 3 4 5 6 7 8

3.3.2. Kế hoạch kiểm tra tháng :

Kế hoạch kiểm tra tháng dựa trên kế hoạch kiểm tra năm nhng phải chi tiết về công việc, đối tợng, thời gian kiểm tra, mục đích, yêu cầu, phân công chỉ đạo, thực hiện; chuẩn bị các điều kiện, phơng tiện cần thiết v.v. Dới đây là một mẫu kế hoạch kiểm tra hàng tháng về hồ sơ và giờ dạy của giáo viên:

Biểu mẫu 2: Kế hoạch kiểm tra nội bộ của Trờng THCS . . . Tháng . . . năm . . . .

Tuầ

n Thứ

Nội dung kiểm tra

Các mặt khác Ghi chú Dự giờ Hồ sơ Môn,

bài Lớp Giáoviên Lớp Tổ Giáoviên

1 2 3 4 5 6 7 2 2 3

4 5 6 7 3 2 3 4 5 6 7 4 2 3 4 5 6 7

3.3.3. Kế hoạch kiểm tra tuần

Trên cơ sở kế hoạch kiểm tra hàng năm và kế hoạch kiểm tra của từng tháng, hàng tuần Hiệu trởng có kế hoạch kiểm tra đợc ghi chi tiết, cụ thể về đối tợng (cá nhân, đơn vị) đợc kiểm tra, nội dung kiểm tra cụ thể, lực lợng kiểm tra, thời gian kiểm tra, thời gian hoàn thành . . . Bản kế hoạch đợc thông báo công khai sớm để cán bộ, giáo viên thực hiện.

3.4. Giải pháp thứ t: tổ chức, chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộtrờng học trờng học

3.4.1. Xây dựng lực lợng kiểm tra

Trờng học có nhiều đối tợng phải kiểm tra, do tính đa dạng và phức tạp của các hoạt động giáo dục trong nhà trờng, thờng thì hiệu trởng không đủ thông thạo về nhiều bộ môn, cũng không đủ thời gian để trực tiếp kiểm tra hết mọi hoạt động.Vì vậy hiệu trởng phải huy động đợc nhiều đối tợng tham gia kiểm tra, phải xây dựng đợc lực lợng kiểm tra nhiều thành phần, đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ.

Với từng nội dung kiểm tra, hiệu trởng ra quyết định thành lập Ban kiểm tra gồm những thành viên có uy tín, có nghiệp vụ chuyên môn s phạm giỏi, có đạo đức tốt, sáng suốt và linh hoạt trong công việc, có sự phân công cụ thể, xác định rõ ràng nhiệm vụ, quyền và trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm tra.

3.4.2. Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên.

Để kiểm tra, đánh giá đúng, cán bộ, giáo viên đợc phân công kiểm tra phải tinh thông về nghiệp vụ của hoạt động kiểm tra. Muốn vậy hiệu trởng phải có kế hoạch bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.3.Phân cấp trong kiểm tra

Phân cấp trong kiểm tra là một yêu cầu quản lý khoa học cho những hệ thống quản lý phức tạp, có nhiều hệ thống lớn với những mục tiêu riêng biệt, ràng buộc nhau bởi những mục tiêu chung. Trong trờng học mọi nguồn thông tin đều đợc chuyển qua hai con đờng “ trực tiếp” và “gián tiếp”.

Con đờng “gián tiếp”: Thông tin đợc truyền qua các nút thông tin trung gian nh phó hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn, th ký hội đồng, giáo viên chủ nhiệm...

Con đờng “trực tiếp”: thông tin đợc truyền thẳng từ đối tợng quản lý tới hiệu trởng, không qua nút thông tin gián tiếp, giúp cho hiệu trởng có thể loại trừ thông tin nhiễu hoặc kiểm tra lại các thông tin còn nghi vấn.

Các thông tin phản ánh tình hình chất lợng của các hoạt động giáo dục: Hiệu quả giờ lên lớp, trình độ kiến thức t duy của học sinh, năng lực tuyền thụ, nghiệp vụ của giáo viên ... thì phải nhận bằng cách kết hợp cả hai con đờng “trực tiếp” và “gián tiếp”. Trong đó kiểm tra trực tiếp của hiệu trởng là quan trọng nhất.

Tuỳ thuộc vào nội dung, yêu cầu của việc kiểm tra, hiệu trởng có thể kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp. Khi kiểm tra gián tiếp hiệu trởng phải có quyết định uỷ nhiệm, phân cấp rõ ràng cho phó hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn hay cán bộ, giáo viên có năng lực và có uy tín.

3.4.4. Xây dựng chế độ kiểm tra

Hiệu trởng phải quy định cụ thể thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra hoặc cho mỗi kiểm tra viên.

3.4.5. Cung cấp các điều kiện cần thiết cho kiểm tra

Để hoạt động kiểm tra đạt kết quả tốt, hiệu trởng phải cung cấp kịp thời các điều kiện vật chất, tinh thần cho hoạt động kiểm tra, khai thác và tận dụng mọi khả năng sáng tạo của các thành viên trong ban kiểm tra.

3.5. Giải pháp thứ năm: Tổ chức tự kiểm tra đánh giá

3.5.1. Đối với mỗi cá nhân, bộ phận, tổ chức trong nhà trờng

Căn cứ vào nội dung kiểm tra, tiêu chí đánh giá, xếp loại, mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên, mỗi bộ phận, mỗi tổ chức phải thờng xuyên tự kiểm tra, đánh giá, xếp loại. Trên cơ sở đó: Tự điều chỉnh hoạt động của mình, nhằm đạt đợc xếp loại tốt nhất.

Đồng thời tăng cờng kiểm tra chéo giữa các cá nhân, các bộ phân, các tổ chức nhằm làm cho việc đánh giá, xếp loại khách quan hơn, tăng cờng hoạt động trao đổi, rút kinh nghiệm, tạo cơ hội để mỗi cá nhân, mỗi bộ phận, mỗi tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

3.5.2. Đối với nhà trờng

3.6. Giải pháp Thứ sáu: tổng kết hoạt động kiểm tra

Định kỳ hàng tháng, từng học kỳ, mỗi năm học hiệu trởng cần tổ chức, chỉ đạo tổng kết hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học, rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp thời, phát huy những mặt làm tốt, khắc phục những tồn tại, có hình thức biểu dơng, khen thởng cá nhân, bộ phận, tổ chức làm tốt, chú ý xây dựng điển hình, nhân điển hình nhằm động viên mọi ngời, mọi bộ phận, mọi tổ chức thực hiện có hiệu quả, có chất lợng hoạt động kiểm tra, đánh giá.

3.7. Giải pháp thứ bảy: ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạtđộng kiểm tra. động kiểm tra.

Trong điều kiện khoa học- công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin phát triển nh hiện nay, kiểm tra nội bộ trờng học cần phải tăng cờng áp dụng các thành tựu của công nghệ thông tin, đặc biệt chú trọng vào các nội dung sau:

- Tăng cờng ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ trong việc thiết lập, sử dụng các phơng tiện phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá, đảm bảo cho việc kiểm tra đánh giá thực hiện đợc khách quan, chính xác, công bằng. Sử dụng các phần mềm quản lý để lu trữ, truyền tải các nội dung liên quan đến hoạt động kiểm tra, đánh giá.

- Thiết lập hệ thống thông tin của nhà trờng (gồm đội ngũ và các điều kiện, phơng tiện kỹ thuật cần thiết) để hệ thống đó có đủ năng lực thu nhận đầy đủ, xử lý chính xác, chuyển tải kịp thời mọi thông tin nội bộ và thông tin đa chiều từ nội bộ nhà trờng tới các cấp quản lý và các tổ chức hữu quan ngoài nhà trờng. Tạo điều kiện để ngời quản lý có các thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá và quản lý nhà trờng.

- Thu thập đầy đủ, xử lý chính xác và chuyển tải nhanh chóng đến các bộ phận, mọi cá nhân trong trờng các thông tin về chế độ chính sách, cơ chế giáo dục, về năng lực của bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sự của nhà trờng, về tiềm lực, vật lực, tài lực giáo dục của nhà trờng, những ảnh hởng thuận lợi hoặc không thuận lợi của môi trờng (xã hội, tự nhiên) đối với nhà trờng; các thông tin mới về đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục; về nhiệm vụ năm học của ngành. Về quy định, thông t, quy chế… của ngành để mọi ngời nắm bắt thực hiện và tự kiểm tra.

- Tạo cơ chế thuận lợi, các phơng thức phù hợp để thu thập những thông tin từ học sinh, cộng đồng xã hội và từ ngay đội ngũ nhà giáo trong trờng về yêu cầu xã hội, chất lợng và hiệu quả giáo dục của nhà trờng, những cơ hội và thách thức, những vấn đề bức xúc của giáo dục mà nhà trờng cần phải tháo gỡ.

3.8. Khảo sát tính khả thi của các giải pháp

Qua điều tra bằng phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan và hỏi ý kiến trực tiếp 10 cán bộ quản lý của 6 trờng trung học cơ sở thuộc thành phố Vinh, tỉnh

Nghệ An và 20 cán bộ, giáo viên, nhân viên của trờng Trung học cơ sở Hng Đông về tính khả thi của các giải pháp đã nêu. Kết quả:

+ Rất khả thi: 16 ngời (53,3%)

+ Khả thi: 12 ngời (40%)

+ Cha khả thi: 2 ngời (6,6%), với lý do: Còn băn khoăn vì điều kiện tổ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường THCS thuộc thành phố vinh tỉnh nghệ an (Trang 72)