8. Kết cấu của luận văn
1.1.6. Nguyên tắc kiểm tra nội bộ trờng học
Kiểm tra nội bộ trờng học gồm các hoạt động đa dạng, phức tạp. Đối tợng kiểm tra là con ngời, mục đích kiểm tra là vì sự tiến bộ của con ngời, do đó không thể tiến hành tuỳ tiện mà cần phải tuân theo các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động kiểm tra. Các nguyên tắc đó là:
1.1.6.1.Nguyên tắc tính pháp chế:
Hiệu trởng là ngời đại diện của nhà nớc. Quyết định của hiệu trởng phải đ- ợc coi là “tiếng nói” của pháp luật. Hiệu trởng không đợc lợi dụng việc kiểm tra để thực hiện ý đồ cá nhân.
1.1.6.2.Nguyên tắc tính kế hoạch:
Cơ sở khoa học của tính kế hoạch là bảo đảm sự ổn định của các hoạt động s phạm. Kiểm tra có kế hoạch là đa công việc kiểm tra vào nội dung hoạt động quản lý hoạt động dạy và học một cách hợp lý và thống nhất với các hoạt động khác, không gây xáo trộn.
1.1.6.3. Nguyên tắc tính khách quan:
Cơ sở khoa học của nguyên tắc tính khách quan là thái độ trung thực trong kiểm tra. Ngời kiểm tra phải tôn trọng sự thật, khách quan trong kiểm soát, đánh giá và xử lý. Phải thực sự dân chủ, công khai và công bằng trong kiểm tra.
1.1.6.4.Nguyên tắc tính giáo dục:
Bản chất của giáo dục là nhân văn. Cơ sở của nguyên tắc giáo dục là lòng nhân ái. Kiểm tra nội bộ trờng học là để hiểu biết công việc, hiểu biết và giúp đỡ con ngời ; kiểm tra phải mang tính thiện chí. Tính giáo dục bộc lộ ở mục đích, nội dung, phơng pháp kiểm tra. Bảo đảm tốt nguyên tắc giáo dục sẽ biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra.
1.1.6.5.Nguyên tắc tính hiệu quả:
Cơ sở khoa học của nguyên tắc tính hiệu quả là hiệu suất lao động và lợi ích kinh tế trong kiểm tra. Kiểm tra không dẫn đến tốn kém, kiểm tra để giải quyết thoả đáng các mâu thuẫn, kiểm tra để thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế các mặt tiêu cực.
Các nguyên tắc trên có liên quan, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Tuỳ từng đối t- ợng với mục đích, nội dung và tình huống kiểm tra cụ thể mà hiệu trởng sử dụng các nguyên tắc hoặc sự phối hợp tối u giữa chúng một cách linh hoạt và sáng tạo.