8. Kết cấu của luận văn
1.1.9. Quy trình kiểm tra nội bộ trờng học
Kiểm tra nội bộ trờng học cần thực hiện theo các bớc (giai đoạn sau): - Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tợng kiểm tra.
- Lập kế hoạch, chơng trình kiểm tra cụ thể (xác định đầu việc, giới hạn phạm vi, thời gian).
- Xây dựng lực lợng kiểm tra (quyết định thành lập, xác định trách nhiệm, quyền hạn, phân công nhiệm vụ).
- Tiến hành kiểm tra (tiếp cận đối tợng) gồm: Lựa chọn và sử dụng phơng pháp, phơng tiện chủ yếu để thu thập thông tin, số liệu cần thiết, xử lý thông tin, đánh giá sơ bộ, lập biên bản và thông báo bớc đầu.
- Thu thập tín hiệu phản hồi từ đối tợng. - Tổng kết đa ra kết luận và kiến nghị. - Kiểm tra lại (nếu cần).
- Lu hồ sơ kiểm tra.
1.2. cơ sở khoa học của kiểm tra nội bộ trờng học
1.2.1.Cơ sở lý luận của kiểm tra nội bộ trờng học
Kiểm tra nói chung và kiểm tra nội bộ trờng học nói riêng xuất phát từ luận điển cơ bản là : “Sự liên hệ ngợc”- Đợc hiểu là “thông tin quay trở về với ngời ra quyết định sau một hành động”.
Cơ sở lý luận của kiểm tra nội bộ trờng học là tạo lập mối liên hệ thông tin ngợc (kênh thông tin phản hồi) trong quản lý trờng học.
1.2.1.1.Theo điều khiển học:
Quản lý là một quá trình điều khiển và điều chỉnh, bao gồm các mối liên hệ thông tin thuận, ngợc.
b’ b a Hệ quản lý (Chủ thể) (khách thể, đối tợng)Hệ bị quản lý
Hình 4: Sơ đồ mối liên hệ thông tin trong quản lý
- Mối liên hệ thông tin thuận a (thông tin từ hệ quản lý đến hệ bị quản lý) chủ yếu là truyền đạt thông tin về mục tiêu, kế hoạch, quyết định quản lý đến ngời thực hiện.
- Mối liên hệ thông tin ngợc bên ngoài b (thông tin từ hệ bị quản lý đến hệ quản lý), phản ánh sự tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, khó khăn, thuận lợi, tâm t, nguyện vọng, đề đạt kiến nghị của những ngời thực hiện đến ngời quản lý.
- Mối liên hệ ngợc bên trong b’ (thông tin từ hệ bị quản lý trở lại chính hệ bị quản lý) phản ánh sự tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, sự tự điều chỉnh để phát triển chính mình.
Các mối liên hệ thông tin ngợc (trong, ngoài) là nền tảng của sự điều chỉnh gồm hai quá trình: Điều chỉnh (của hệ quản lý) và tự điều chỉnh (của hệ bị quản lý), chúng có liên quan mật thiết và thống nhất với nhau.
1.2.1.2. Theo lý thuyết thông tin:
Quản lý là một quá trình thu nhận, xử lý, truyền đạt và lu giữ thông tin. Thông tin là nền tảng của quản lý- đó là những số liệu, t liệu đã đợc lựa chọn, xử lý để phục vụ cho một mục đích nhất định.
Quản lý phải có và cần các thông tin nhiều chiều, thông tin là một chức năng của quản lý, nó kết hợp xen lẫn với các chức năng khác và rất cần cho các chức năng đó nh: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
Chính kiểm tra nội bộ trờng học tạo lập mối liên hệ ngợc (trong, ngoài) trong quản lý trờng học, cung cấp thông tin đã đợc xử lý, đánh giá chính xác - đó là nguồn thông tin cần thiết, cực kỳ quan trọng để ngời hiệu trởng (hệ quản lý) điều khiển, điều chỉnh,và hoạt động quản lý có hiệu quả hơn, đồng thời các thành viên, các bộ phận trong nhà trờng (đối tợng quản lý) tự điều chỉnh hành vi và hoạt động của mình ngày càng tốt hơn.
Chính vì vậy, có thể nói kiểm tra nội bộ là một hệ thống phản hồi.
Xác định cácsai lệch
So sánh kết quả đo thực tại với các tiêu chuẩn Phân tích các nguyên nhân sai lệch Đo lường kết quả thực tế Kết quả thực tế Thực hiện các điều chỉnh Chương trình hoạt động điều khiển Kết quả mong muốn
Hình 5: Sơ đồ vòng liên hệ ngợc trong kiểm tra quản lý
Song để có đợc thông tin đúng, đầy đủ, chính xác, và kịp thời, hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học cần dựa vào các cơ sở khoa học nh : Tâm lý học quản lý, giáo dục học, xã hội học giáo dục, kinh tế học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục, pháp luật trong giáo dục, mục tiêu đào tạo của cấp học, yêu cầu của chơng trình, hớng dẫn giảng dạy các bộ môn, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, đặc điểm lao động s phạm của giáo viên, chuẩn đánh giá giờ lên lớp… sẽ giúp hiệu trởng có đợc cơ sở khoa học để kiểm tra đánh giá một cách chính xác.
Theo các tác giả Alison Allenby và Dela Jenkins, qui trình kiểm tra đánh giá hiệu quả làm việc đợc thực hiện theo sơ đồ sau1:
Trong cuốn "Cơ sở đánh giá giáo dục hiện đại", tác giả Ngô Cơng đã trình bày trình tự thông thờng của hoạt động đánh giá gồm bốn khâu: chuẩn bị, thực thi, xử lý kết quả và phản hồi kết quả.
* Chuẩn bị: chất lợng chuẩn bị ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng đánh giá. Khâu chuẩn bị thờng bao gồm chuẩn bị lực lợng đánh giá, xác định mục tiêu đánh giá, thiết kế tiêu chí đánh giá, xác định cách thức chọn, thu thập và xử lý thông tin, chuẩn bị biểu mẫu.
1Alison Allenby, Dela Jenkins - Đỏnh giỏ hiệu quả làm việc phỏt triển năng lực nhõn viờn - Bộ sỏch quản trị nguồn nhõn lực – NXB Trẻ 2004, tr. 22 Chuẩn bị Hoạch định Thực hiện Đỏnh giỏ Phỏng vấn đỏnh giỏ
* Thực thi đánh giá: Nhiệm vụ chính của khâu này là thu thập thông tin một cách chính xác, toàn diện và hệ thống. Trong quá trình thực thi cụ thể cần thực hiện các công việc sau:
- Nâng cao nhận thức cho ngời đánh giá và ngời đợc đánh giá nhằm tăng tính tích cực của hoạt động đánh giá. Làm cho mọi hiểu rõ ý nghĩa, mục đích của đánh giá.
- Cá nhân, bộ phận đợc đánh giá tự đánh giá việc thực hiện công việc của mình.
- Thực hiện đánh giá từ bên ngoài: Giai đoạn này thờng là đánh giá của chuyên gia về việc thực hiện công việc của đối tợng đợc đánh giá.
* Xử lý kết quả đánh giá: Khâu này có nhiệm vụ xử lý thông tin, suy ra kết luận, ý kiến. Các công việc chủ yếu của khâu này là:
- Hình thành phán đoán tổng hợp: Trên tổng thể, đa ra ý kiến tổng hợp và định lợng công việc cho cá nhân, đơn vị đợc đánh giá.
- Phân tích vấn đề và chẩn đoán: Phân tích các tài liệu tổng hợp một cách tỷ mỷ, tiến hành đánh giá hệ thống, chỉ ra những điểm tốt, những điểm hạn chế đối với công việc của các cá nhân, đơn vị đợc đánh giá.
* Phản hồi kết quả đánh giá: Khâu này đợc thực hiện để phản hồi kết quả đánh giá đến ngời lập chính sách, cá nhân, đơn vị đợc đánh giá để họ cải tiến công việc một cách chính xác, rõ rệt, nâng cao hiệu quả công việc. Các công việc của khâu này là hoàn thành báo cáo đánh giá, phản hồi nhanh, chính xác. Ngoài ra, còn cần đánh giá lại các đánh giá nhằm kiểm nghiệm chất lợng đánh giá, kịp thời sửa đổi đánh giá và cung cấp thông tin một cách có hiệu quả cho hoạt động đánh giá sau này.
Nh vậy, qui trình đánh giá chất lợng hoạt động bao gồm các bớc (giai đoạn) sau:
- Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tợng và hình thức đánh giá; - Xây dựng tiêu chí đánh giá;
- Sử dụng phơng pháp và phơng tiện để thu thập và xử lý thông tin ; - Tiến hành đánh giá ;
- Phân tích kết quả, nhận xét, kết luận ; - Phản hồi.
1.2.2. Cơ sở pháp lý của kiểm tra nội bộ trờng học
Kiểm tra nội bộ trờng học là hoạt động mang tính pháp chế đợc quy định trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc và Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chẳng hạn, theo Quyết định số 478/QĐ - BGD & ĐT ngày 11 tháng 3 năm 1993 Bộ tr- ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành “Quy chế về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục và đào tạo”. Tại khoản 1, điều 22, chơng VI: “Công tác kiểm tra nội bộ trong các trờng học và các đơn vị trong ngành” ghi rõ: “ Hiệu trởng các trờng, thủ trởng các cơ sở giáo dục và đào tạo trong ngành có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý và các cán bộ trong đơn vị để kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của cá nhân và các bộ phận thuộc quyền, xét và giải quyết các khiếu nại tố cáo về các vấn đề thuộc quyền quản lý của mình . Các hoạt động kiểm tra đợc thực hiện thờng xuyên, công khai, dân chủ, kết quả kiểm tra đợc ghi nhận bằng biên bản và đợc lu trữ. Hiệu trởng hay thủ trởng phải chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra này…”.
Thực hiện phơng châm của Đảng: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định số: 04/2000/QĐ- BGD&ĐT ngày 01 tháng 3 năm 2000 về “Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng”. Tại khoản 1 điều 1 của quy chế đã chỉ rõ: “Thực hiện dân chủ trong nhà trờng nhằm thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất những điều luật giáo dục quy định theo phơng châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra trong các hoạt động của nhà trờng”.
Các quyết định trên cùng các văn bản pháp quy của Nhà nớc và của Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ sở pháp lý của hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học.
Do yêu cầu thực tiễn của Giáo dục và Đào tạo: Hoạt động giáo dục, dạy học trong trờng học rất phức tạp, đa dạng. Giáo dục đào tạo con ngời không đợc phép phế phẩm, do đó hiệu trởng nhà trờng thờng xuyên hay định kỳ phải kiểm tra toàn bộ hoạt động, công việc và mối quan hệ trong trờng để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, phòng ngừa và đánh giá chính xác nhằm động viên, giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, quy chế. Trên cơ sở đó rút kinh nghiệm cải tiến cơ chế quản lý và hoàn thiện chu trình quản lý mới phù hợp hơn, đảm bảo nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trờng.
Kiểm tra là một quá trình, quá trình này dù diễn ra ở đâu, dù đang kiểm tra cái gì, dạng kiểm tra nào cũng bao gồm bốn bớc (giai đoạn) cơ bản sau:
- Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra.
- Đo lờng việc thực hiện nhiệm vụ theo các tiêu chuẩn này. - So sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn mực.
- Đa ra các quyết định điều chỉnh sự khác biệt giữa thành tích đạt đợc với các tiêu chuẩn và các kế hoạch.
Hành động điều chỉnh = Hành động phát huy + Hành động uốn nắn + Hành động xử lý.
Hình 6: Sơ đồ các bớc (giai đoạn) cơ bản của quá trình kiểm tra trong quản lý
Chưa Không Có Xác lập chuẩn Đo lường thành tích (TT) So sánh TT có phù hợp với chuẩn ? Xử lý Phát huy thành tích Uốn nắn lệch lạc
Trong quá trình thực hiện kiểm tra, ngời quản lý cần thực hiện một quy trình kiểm tra theo bốn khâu:
- Chuẩn bị kiểm tra. - Tiến hành kiểm tra. - Kết thúc kiểm tra. - Sau kiểm tra.
Chơng 2
Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học ở các Trờng trung học cơ sở thuộc thành phố Vinh,
tỉnh nghệ an.
2.1. Khái quát chung về tình hình giáo dục thành phố Vinh.
Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An có diện tích 67,51 km2 ; dân số 241.850 ngời (tính đến thời điểm 31/12/2006). Toàn thành phố có 20 xã, phờng; trong đó có 15 phờng và 5 xã ngoại thành.
Năm học 2006 - 2007, giáo dục thành phố đã triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Nghị quyết Đại hội Tỉnh đảng bộ khoá XVI và Nghị quyết Đại hội XXI của Thành uỷ, Quyết định số 3859/QĐ-BGD-ĐT, Chỉ thị số 24/2006/CT-UBND ngày 24/8/2006 của UBND Tỉnh Nghệ An, Hớng dẫn số 169 ngày 10/8/2006 của Sở GD-ĐT Nghệ An về việc thực hiện nhiệm vụ năm học, Quyết định số 419/QĐ-SGD-ĐT ngày 21/7/2006 về việc xây dựng hệ thống trờng trọng điểm giai đoạn 2006-2010; tiếp tục thực hiện các kết luận Nghị quyết Trung ơng 6 - Khoá IX, Nghị quyết Trung ơng 2 - Khoá XIII. Thành uỷ, HĐND - UBND Thành phố Vinh đã quan tâm chỉ đạo ngành giáo dục- đào tạo thành phố tập trung vào ổn định quy mô mạng lới trờng lớp; nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, cũng cố phổ cập giáo dục, tiếp tục thực hiện chơng trình giáo dục phổ thông mới, xây dựng các trờng trọng điểm và các trờng đạt chuẩn quốc gia, đẩy mạnh hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; triển khai thực hiện tốt cuộc vận động " Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; xây dựng và nâng cấp CSVC trờng học, tăng cờng xã hội hoá giáo dục".
1) Mạng lới trờng, lớp.
*) Bậc học Tiểu học: 19/20 phờng, xã có trờng tiểu học (một phờng mới chia tách nên cha có trờng tiểu học).
- Số trờng: 24 trờng – 480 lớp (giảm 03 lớp so với kế hoạch).
- Số học sinh : 15168 học sinh (giảm 24 học sinh so với kế hoạch). Bỏ học 07 em. Số trẻ 6 tuổi vào học lớp 1/số trẻ 6 tuổi : 2927/2935 em (8 em do sức khoẻ yếu cha đi học).
*) Bậc học Trung học cơ sở: 18/20 phờng, xã có trờng THCS (hai phờng mới chia tách nên cha có có trờng THCS).
- Số trờng: 20 trờng - 403 lớp (giảm 3 lớp so với kế hoạch).
- Số học sinh: 16554 học sinh (giảm 270 học sinh so với kế hoạch). Bỏ học: 48 em.
*) Bậc học Trung học phổ thông:
+ Số trờng : 09 trong đó : - Công lập và bán công : 03. Dân lập : 06 + Số lớp : 261 (tăng 14 lớp so với kế hoạch).
+ Số học sinh: 12539 (giảm 102 học sinh so với kế hoạch). Bỏ học 130 em. 2) Đánh giá chung về quy mô phát triển giáo dục - đào tạo:
- Thành phố có hệ thống mạng lới trờng lớp khá phù hợp, ổn định đa dạng ở các bậc học, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân thành phố.
- Thực hiện tốt kế hoạch phát triển, công tác tuyển sinh.
- Các trờng có nhiều biện pháp duy trì số lợng học sinh, giảm số lợng học sinh bỏ học. Tuy nhiên học sinh bỏ học ở các bậc học vẫn còn (Lý do bỏ học chủ yếu là học sinh học kém và hoàn cảnh khó khăn).
2.1.2. Chất lợng giáo dục toàn diện 2.1.2.1. Giáo dục Tiểu học :
Việc củng cố kết quả thay sách giáo khoa lớp 1, 2, 3, 4 và thực hiện thay sách lớp 5 đợc chỉ đạo chặt chẽ, có hiệu quả ngay từ đầu năm học. Các trờng triển khai thực hiện nghiêm túc đạt kết quả tốt góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ thay sách của cả bậc học. Các trờng tiếp tục triển khai có hiệu quả dạy môn tự chọn ngoại ngữ, lớp học bán trú. Triển khai thực hiện nghiêm túc cuộc vận động "hai không" của Bộ GD-ĐT, đánh giá đúng thực chất lợng dạy và học.
- Kết quả xếp loại cuối năm:
Hạnh kiểm: 98,7% đựợc xếp hạnh thực hiện đầy đủ. Học lực:
Môn Tiếng Việt: Giỏi: 35,3%; Khá: 46,3%; T Bình: 6,5%; Yếu 11,9%. Môn Toán: Giỏi: 44,7%; Khá: 36,3%; T Bình: 15,6%; Yếu 3,4%.
- Kết quả kỳ thi Toán Olympic Toán tuổi thơ: có 100% học sinh dự thi đều đạt giải. Trong đó có 1 huy chơng vàng, 7 huy chơng bạc, 3 huy chơng đồng.
2.1.2.2. Giáo dục THCS:
- Triển khai thực hiện nghiêm túc cuộc vận động "hai không" của Bộ GD- ĐT, tổ chức đánh giá chặt chẽ việc dạy và học, chất lợng học sinh trên cả hai