Vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh hà tĩnh (Trang 25 - 28)

8. Cấu trỳc luận văn

1.3.Vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của

1.3.1. Vị trớ, vai trũ

Điều 16 Luật giỏo dục ghi rừ “Cỏn bộ quản lý giỏo dục giữ vai trũ quan trọng trong việc tổ chức quản lý, điều hành cỏc hoạt động giỏo dục”. Điều 54 Luật giỏo dục quy định: “Hiệu trưởng là người chịu trỏch nhiệm quản lý cỏc hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền bổ nhiệm, cụng nhận”[29 ]. Như vậy người CBQL phải là người đứng đầu thực sự trong nhà trường của mỡnh; cú khả năng tập hợp lực lượng, cú tớnh chủ động sỏng tạo trong điều hành, quản lý và cú tớnh tự chịu trỏch nhiệm cao. Để làm được điều đú người CBQL phải thể hiện được cỏc vai trũ chủ yếu:

- Đại diện cho chớnh quyền về mặt thực thi luật phỏp, chớnh sỏch giỏo dục núi chung, cỏc quy chế giỏo dục và điều lệ trường THPT núi riờng. Thực hiện cỏc quy định về giỏo dục.

- Hạt nhõn thiết lập bộ mỏy tổ chức, phỏt triển, điều hành đội ngũ nhõn lực, hỗ trợ sư phạm và hỗ trợ quản lý cho đội ngũ nhõn lực giỏo dục của nhà trường để mọi hoạt động của nhà trường thực hiện đỳng tớnh chất, nguyờn lý, mục tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục.

- Người chủ sự trong việc tổ chức huy động và quản lý tài chớnh, cơ sở vật chất và thiết bị trường học đỏp ứng cỏc hoạt động giỏo dục và dạy học của nhà trường.

- Tỏc nhõn xõy dựng mối quan hệ giữa giỏo dục nhà trường với gia đỡnh và xó hội, thực hiện hiệu quả chớnh sỏch xó hội hoỏ giỏo dục. Đồng thời tổ chức vận hành hệ thống thụng tin và truyền thụng giỏo dục, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động giỏo dục và quản lý giỏo dục của nhà trường.

- Quyết định để tỏc động, điều chỉnh, tận dụng cơ hội nhằm thực hiện tốt hơn cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường.

Như vậy người CBQL trường THPT vừa là người đại diện, người chủ chốt, vừa là hạt nhõn, tỏc nhõn, nhà thiết kế để thực hiện tốt nhất chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao gúp phần quan trọng thực hiện mục tiờu GD-ĐT

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đội ngũ CBQL trường THPT là quản lý mọi hoạt động của trường THPT theo chức năng, nhiệm vụ được quy định trong Luật Giỏo dục, Điều lệ Trường phổ thụng và cỏc văn bản phỏp quy, được thể hiện như sau:

1) Chức năng quản lý: Thực hiện cỏc chức năng cơ bản của quản lý trường THPT theo một chu trỡnh quản lý, đú là:

- Xõy dựng cỏc kế hoạch giỏo dục của nhà trường THPT; - Tổ chức thực hiện cỏc kế hoạch;

- Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch;

- Kiểm tra, đỏnh giỏ việc thực hiện kế hoạch. 2)Nhiệm vụ và quyền hạn:

- Điều 54 - Luật Giỏo dục quy định: “Hiệu trưởng là người chịu trỏch nhiệm quản lý cỏc hoạt động của nhà trường”

- Điều 19- điều lệ trường Trung học cũng quy định nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng, phú hiệu trưởng:

a) Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng:

- Xõy dựng, tổ chức bộ mỏy nhà trường.

- Xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;

- Quản lý giỏo viờn, nhõn viờn; quản lý chuyờn mụn; phõn cụng cụng tỏc, kiểm tra, đỏnh giỏ xếp loại giỏo viờn, nhõn viờn; thực hiện cụng tỏc khen thưởng, kỷ luật đối với giỏo viờn, nhõn viờn theo quy định của Nhà nước, quản lý hồ sơ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn.

- Quản lý học sinh và cỏc hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức xột duyệt kết quả đỏnh giỏ xếp loại học sinh, ký xỏc nhận học bạ và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT.

- Quản lý tài chớnh, tài sản của nhà trường.

- Thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch của Nhà nước đối với giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dõn chủ trong hoạt động của nhà trường, thực hiện cụng tỏc xó hội húa giỏo dục của nhà trường.

- Được đào tạo nõng cao trỡnh độ, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ và hưởng cỏc chế độ, chớnh sỏch theo quy định của phỏp luật;

- Chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn về toàn bộ cỏc nhiệm vụ được quy định đối với người hiệu trưởng.

b) Nhiệm vụ và quyền hạn của phú hiệu trưởng:

- Thực hiện và chịu trỏch nhiệm trước hiệu trưởng về nhiệm vụ được hiệu trưởng phõn cụng;

- Cựng với hiệu trưởng chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn về phần việc được giao - Thay mặt hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được hiệu trưởng uỷ quyền.

- Được đào tạo nõng cao trỡnh độ, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ và hưởng cỏc chế độ, chớnh sỏch theo quy định của phỏp luật.

Từ những quy định của Luật giỏo dục, điều lệ trường Trung học ta thấy rằng CBQL trường học là người đại diện cho Nhà nước về mặt phỏp lý, cú trỏch nhiệm và thẩm quyền về mặt hành chớnh và chuyờn mụn, chịu trỏch nhiệm trước cỏc cơ quan quản lý cấp trờn cụ thể húa cỏc chủ trương, chớnh

sỏch, chỉ thị, nghị quyết cấp trờn bằng cỏc quyết định quản lý, điều khiển cỏc hoạt động trong hệ thống NT nhằm thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ GD đề ra.

Như vậy, để đỏp ứng được vị trớ, vai trũ và thực hiện tốt nhiệm vụ thỡ CBQL vừa là nhà lónh đạo vừa là nhà quản lý cú đủ những phẩm chất, năng lực cần thiết. Bờn cạnh đú CBQL cựng đội ngũ giỏo viờn phải là một tập thể sư phạm thống nhất, mà chất lượng là hiệu quả giỏo dục nhà trường được quyết định bởi chất lượng từng thành viờn, số lượng, cơ cấu và chất lượng của đội ngũ để hoàn thành sứ mạng, mục tiờu và cỏc giỏ trị nhà trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh hà tĩnh (Trang 25 - 28)