Cỏc yếu tố quản lý cú tỏc động đến chất lượng đội ngũ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh hà tĩnh (Trang 33 - 43)

8. Cấu trỳc luận văn

1.5 Cỏc yếu tố quản lý cú tỏc động đến chất lượng đội ngũ

1.5.1. Cụng tỏc quản lý đội ngũ cỏn bộ quản lý THPT

Quản lý đội ngũ CBQL trường THPT là đỏnh giỏ đầy đủ tỡnh hỡnh thực tế của đội ngũ và cỏ nhõn mỗi CBQL. Từ đú cú được kế hoạch về cụng tỏc cỏn bộ cho cỏc trường THPT, từ khõu quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đề bạt, thuyờn chuyển, điều động và thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ CBQL của mỗi NT. Do đú cụng tỏc quản lý đội ngũ CBQL trường THPT cần xỏc định rừ về đặc điểm của đối tượng và nội dung quản lý.

1.5.1.1. Đặc điểm của đối tượng quản lý

-Về mặt cấu tạo: Đội ngũ CBQL trường THPT là những GV đủ cỏc tiờu chuẩn quy định về phẩm chất chớnh trị, đạo đức lối sống, được đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ, qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và Lý luận chớnh trị

-Về tớnh chất lao động: Lao động của đội ngũ CBQL trường THPT vừa cú tớnh chất của nhà lónh đạo, lại vừa cú tớnh chất của nhà quản lý. Đội ngũ CBQL cỏc trường THPT mang lại sản phẩm là chất lượng và hiệu quả GD của mỗi NT. Lao động của đội ngũ CBQL trường THPT là dạng lao động tổng hợp, kết hợp nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động và là một dạng hoạt động khoa học giỏo dục.

-Về quan hệ xó hội: Phần đa đội ngũ CBQL trường THPT làm việc và sinh sống gắn liền với gia đỡnh, địa phương nờn họ cú cỏc mối quan hệ xó hội của một cụng dõn.

- Về mặt tõm lý, sinh lý: do tớnh chất của nghề nghiệp nờn đội ngũ CBQL trường THPT thường mụ phạm, coi trọng tỡnh cảm, nhưng vốn kiến thức thực tiễn chưa phong phỳ.

1.5.1.2. Nội dung quản lý

Trong quản lý cỏn bộ núi chung cú hai nội dung cơ bản cú quan hệ mật thiết với nhau. Đú là quản lý đội ngũ CBQL và quản lý cỏ nhõn CBQL. Sự liờn hệ mật thiết được thể hiện ở sự tương tỏc lẫn nhau: quản lý đội ngũ phải đi từ quản lý cỏ nhõn, quản lý cỏ nhõn để quản lý cả đội ngũ.

a) Quản lý đội ngũ: Là quản lý về số lượng, cơ cấu và chất lượng của đội ngũ. Cụ thể:

Phõn tớch được lịch sử hỡnh thành, cơ cấu, lứa tuổi, theo thành phần xó hội, giới, trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ lý luận, trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ được đào tạo, thõm niờn cụng tỏc, phẩm chất đạo đức, năng lực hoàn thành nhiệm vụ, chế độ hưởng thụ, tỡnh hỡnh sức khỏe, đời sống,....

Chỉ ra những đặc điểm chung cơ bản nhất của đội ngũ để từ đú tỡm ra giải phỏp phỏt huy mặt mạnh, hạn chế chỗ yếu chung của đội ngũ về tư tưởng, về đạo đức, trỡnh độ, năng lực, sức khỏe so với yờu cầu, nhiệm vụ được giao.

Nắm vững tỡnh hỡnh phỏt triển và biến đổi về cỏc mặt số lượng, cơ cấu chất lượng của đội ngũ để thường xuyờn điều chỉnh, bổ sung, nhằm đỏp ứng được cỏc yờu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao trong từng giai đoạn.

b) Quản lý cỏ nhõn: Là quản lý từng CBQL thể hiện trong cỏc nội dung chủ yếu: Nắm chắc từng CBQL, hiểu được quỏ trỡnh phấn đấu, tõm lý, sở trường, nguyện vọng, phẩm chất và năng lực của họ nhằm mục đớch sử dụng đỳng người, đỳng việc. Cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phự hợp với đặc điểm và hoàn cảnh từng CBQ, thực hiện đỳng chế độ chớnh sỏch với từng người.

1.5.2. Cỏc yếu tố quản lý cú tỏc động đến chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý trường THPT

Bản chất của việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT là vấn đề thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc cỏn bộ đối với đội ngũ đú. Ở đõy chỳng tụi chỉ nghiờn cứu cụng tỏc xõy dựng quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng; tuyển chọn, bố trớ, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luõn chuyển, đỏnh giỏ, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với CBQL trường THPT. Đõy là những yếu tố quan trọng phản ỏnh bản chất của cụng tỏc quản lý cỏn bộ.

Một trong những hoạt động quản lý của người quản lý và cỏc cấp quản lý là cụng tỏc quy hoạch đội ngũ. Nú làm cho cơ quan quản lý hoặc người quản lý biết được về số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ CBQL. Đồng thời xõy dựng được kế hoạch phỏt triển đội ngũ CBQL nhằm tỡm ra cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng cho từng CBQL và cả đội ngũ để họ cú được khả năng hoàn thành nhiệm vụ. Mặt khỏc kết quả quy hoạch là cơ sở chủ yếu mang tớnh định hướng cho việc vận dụng và thực hiện cỏc chức năng cơ bản của quản lý vào hoạt động quản lý tổ chức bộ mỏy và đội ngũ nhõn sự giỏo dục trong tỉnh núi chung, trong cỏc trường THPT núi riờng.

Như vậy, núi đến quản lý đội ngũ CBQL là núi đến cụng tỏc quy hoạch phỏt triển đội ngũ, đõy là một cụng việc rất quan trọng trong việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL. Vỡ thế, quy hoạch phỏt triển đội ngũ được xem là một lĩnh vực trong hoạt động quản lý và cũng là một lĩnh vực cần đề xuất giải phỏp quản lý.

1.5.2.2. Xõy dựng và triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL

Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL nhằm củng cố và nõng cao trỡnh độ lý luận chớnh trị, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn quản lý cho từng CBQL và cả đội ngũ CBQL. Đồng thời nõng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ CBQL để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao.

Quản lý đội ngũ được xem là một trong những lĩnh vực quản lý của cỏc cấp quản lý và của mọi CBQL đối với mỗi nhà trường. Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT thỡ khụng thể thiếu được hoạt động đào tạo và bồi dưỡng CBQL; đồng thời cần phải cú những giải phỏp quản lý mang tớnh chiến lược về lĩnh vực này.

1.5.2.3. Đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý

Đỏnh giỏ là một trong những chức năng của cụng tỏc quản lý. Trong cụng tỏc quản lý của cỏc cơ quan quản lý và của cỏc chủ thể quản lý thỡ đỏng

giỏ chất lượng đội ngũ CBQL là một trong những cụng việc khụng thể thiếu. Đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ CBQL để hiểu được thực trạng, tỡnh hỡnh chất lượng của đội ngũ CBQL, từ đú cú kế hoạch đối với hoạt động nõng cao chất lượng đội ngũ, giỳp cho cụng tỏc tổ chức cỏn bộ đạt hiệu quả như mong muốn. Hơn nữa, qua kết quả đỏnh giỏ giỳp mỗi cỏ nhõn CBQL cú sự tự điều chỉnh bản thõn nhằm thớch ứng với hoạt động quản lý của mỡnh.

Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ núi chung và CBQL núi riờng ta phải nhận biết chớnh xỏc về chất lượng đội ngũ thụng qua hoạt động đỏnh giỏ đội ngũ để từ đú cú cỏc giải phỏp quản lý khả thi về lĩnh vực này.

1.5.2.4. Tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luõn chuyển đội ngũ cỏn bộ quản lý

Tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luõn chuyển đội ngũ cỏn bộ, cụng chức núi chung và CBQL núi riờng là cụng việc thuộc lĩnh vực cụng tỏc tổ chức cỏn bộ.

- Tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại chớnh xỏc cỏc CBQL cú đủ phẩm chất và năng lực cho một tổ chức là yếu tố quan trọng để phỏt triển tổ chức đú và tạo điều kiện cho tổ chức đạt được mục tiờu đề ra. Mặt khỏc, những tiờu chuẩn cho việc tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL lại là những yờu cầu tất yếu cho việc thực hiện kế hoạch nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL.

- Miễn nhiệm CBQL là làm cho đội ngũ CBQL luụn đảm bảo cỏc yờu cầu về chuẩn, thực chất là một hỡnh thức nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL

- Luõn chuyển CBQL để điều hoà chất lượng đội ngũ CBQL trong cỏc tổ chức, và tạo điều kiện thỏa món nhu cầu của CBQL gúp phần làm cho chất lượng đội ngũ CBQL được nõng cao.

Như vậy, cỏc hoạt động tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luõn chuyển cỏn bộ núi chung là những hoạt động khụng thể thiếu trong lĩnh vực quản lý và nõng cao chất lượng cỏn bộ. Do đú khụng thể thiếu được những giải phỏp quản lý khả thi đối với lĩnh vực này.

1.5.2.5. Chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ cỏn bộ quản lý

Chất lượng và hiệu quả hoạt động của một tổ chức núi chung, của đội ngũ CBQL núi riờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố; trong đú yếu tố cơ chế, chớnh sỏch là một trong những động lực thỳc đẩy hoạt động của tổ chức đú. Chớnh vỡ thế cần cú chớnh sỏch đói ngộ thoả đỏng và đảm bảo cỏc điều kiện làm việc trong quỏ trỡnh thực thi cụng vụ thỡ chất lượng đội ngũ được nõng lờn. Nhỡn chung, chớnh sỏch đói ngộ đối với cỏn bộ núi chung và đối với CBQL núi riờng là một trong những hoạt động quản lý cỏn bộ, cụng chức của cơ quan quản lý và của người quản lý đối với một tổ chức.

Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL giỏo dục núi chung và CBQL trường THPT núi riờng cần phải cú những giải phỏp quản lý về lĩnh vực này.

1.5.2.6. Sự lónh đạo của Đảng đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý

Cụng tỏc tổ chức cỏn bộ là trỏch nhiệm của Đảng, Đảng lónh đạo toàn diện cụng tỏc tổ chức cỏn bộ. Từ quan điểm, đường lối, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng về cụng tỏc cỏn bộ, cỏc cơ quan quản lý cú được định hướng trong việc tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và đào tạo, bồi dưỡng CBQL nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL.

Chỉ thị 40- CT/TW nờu rừ: "Tiến hành rà soỏt, sắp xếp lại đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục để cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng và cõn đối về cơ cấu; nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục” và " Đổi mới, nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục". [1] . Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với giỏo dục, cỏc cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương thường xuyờn lónh đạo và kiểm tra việc thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch giỏo dục, đặc biệt là cụng tỏc xó hội húa giỏo dục, cụng tỏc chớnh trị tư tưởng, xõy dựng nề nếp, kỷ cương; coi việc phỏt triển và nõng cao chất lượng giỏo dục là một chỉ tiờu phấn đấu xõy dựng và củng cố tổ chức Đảng để thực sự thành hạt nhõn lónh đạo trong nhà trường.

Chỉ thị cũng xỏc định: "Xõy dựng đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ QLGD là nhiệm vụ của cỏc cấp ủy Đảng và chớnh quyền, là một bộ phận cụng tỏc cỏn bộ của Đảng và Nhà nước, trong đú ngành giỏo dục giữ vai trũ chớnh trong việc tham mưu và tổ chức thực hiện". Như vậy, quản lý nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ núi chung và đội ngũ CBQL trường THPT núi riờng cú mối liờn hệ trực tiếp tới sự lónh đạo của Đảng. Khi nghiờn cứu về nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT ta phải đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc lónh đạo của Đảng để định ra những giải phỏp cần thiết về lĩnh vực này.

Kết luận chương 1

Từ việc nờu tổng quan của vấn đề nghiờn cứu, khẳng định một số khỏi niệm chủ yếu, những đặc trưng của nhà trường THPT, những đặc trưng về chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT và chỉ ra những yờu cầu chủ yếu về chất lượng của đội ngũ CBQL trường THPT, những yếu tố quản lý tỏc động đến việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT chỳng tụi thấy rằng cần quan tõm đến cỏc vấn đề quan trọng mang tớnh lý luận dưới đõy:

1) Để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT phải quan tõm đến cỏc lĩnh vực chủ yếu sau:

- Cụng tỏc quy hoạch phỏt triển đội ngũ CBQL trường THPT - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT

- Tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luõn chuyển đội ngũ CBQL trường THPT

- Chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ CBQL trường THPT

- Sự lónh đạo của Đảng đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT

2) Việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT gắn với sự đỏnh giỏ đỳng thực trạng về cỏc lĩnh vực quản lý nờu trờn cựng với việc phõn tớch cỏc yếu tố thuận lợi, khú khăn và điều kiện tự nhiờn, xó hội, kinh tế chớnh trị, quốc phũng an ninh ở địa phương từ đú đề xuất cỏc giải phỏp quản lý khả thi. Những nhiệm vụ nghiờn cứu về thực trạng và giải phỏp chỳng tụi sẽ trỡnh bày cụ thể trong Chương 2 và Chương 3.

CHƯƠNG 2.

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN Lí TRƯỜNG THPT TỈNH HÀ TỈNH

2.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của tỉnh Hà Tĩnh

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn

Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung bộ, cú tọa độ địa lý từ 17054' đến 18050’ vĩ độ Bắc; 1050 đến 106030' kinh độ Đụng. Phớa Bắc giỏp tỉnh Nghệ An, phớa Nam giỏp tỉnh Quảng Bỡnh, phớa Đụng giỏp biển Đụng và phớa Tõy giỏp nước Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào. Diện tớch tự nhiờn 6025 km2; dõn số 1.228.100 người (theo thống kờ năm 2009); cú 12 đơn vị hành chớnh (10 huyện, 1 thành phố trực thuộc tỉnh và 1 thị xó); 262 xó, phường, thị trấn. Hà Tĩnh cú 127 km quốc lộ 1A đi qua 7 huyện, thị xó, thành phố; 87 km đường Hồ Chớ Minh đi qua 3 huyện; cú 70 km đường sắt Bắc Nam; Quốc lộ 8A chạy sang Lào qua cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo với chiều dài 85 km, Quốc lộ 12 dài 55 km nối liền Cảng biển Vũng Áng với nước bạn Lào và cỏc tỉnh Đụng Bắc Thỏi Lan qua Cửa khẩu Chalo

Hà Tĩnh nằm ở phớa đụng dóy Trường sơn, cú địa hỡnh hẹp ngang và dốc, nghiờng từ Tõy sang Đụng, đồi nỳi chiếm 80% diện tớch đất tự nhiờn, diện tớch vựng đồng bằng nhỏ, bị chia cắt bởi nhiều dóy nỳi. Hệ thống sụng ngũi phõn bổ khỏ đều, sự đa dạng về địa hỡnh là một nhõn tố cú vai trũ quyết định trong việc hỡnh thành cơ cấu nụng, lõm, ngư theo 4 vựng miền cơ bản.

- Vựng rừng nỳi: thuộc sườn phớa đụng của dóy Trường sơn, bao gồm huyện Vũ Quang và phớa tõy của huyện Hương Khờ, Hương Sơn, cú cỏc cửa khẩu và đường tiểu ngạch nối với nước bạn Lào và thụng ra cỏc nước khỏc theo đường xuyờn ỏ.

- Vựng đồi trung du: nơi đõy cú nhiều tiềm năng về kinh tế trang trại, chăn nuụi, trồng cõy ăn quả, làm thuỷ điện và du lịch sinh thỏi. Rừng cú trờn 300 loài cõy thõn gỗ, cú nhiều loại gỗ quý, nhiều loại động vật quý hiếm

- Vựng đồng bằng, đõy là những vựng quờ trự phỳ, là vựa lỳa của tỉnh, cú nhiều trung tõm kinh tế, cú điều kiện giao lưu thuận lợi, sản xuất theo hướng đụ thị hoỏ.

- Vựng ven biển, bờ biển dài 137 km, cú 4 cửa sụng lớn và nhiều ao hồ, với hơn 6.000 ha mặt nước thớch hợp cho việc nuụi trồng và phỏt triển ngành nghề chế biến thuỷ hải sản. Đặc biệt Hà Tĩnh cú cảng nước sõu Vũng Áng- Sơn Dương, đõy là cảng trung chuyển quốc tế giữ vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh

Là vựng đất với nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp như: Nỳi Hồng - Sụng La, biển Thiờn Cầm, Hoành Sơn Quan, khu Bảo tồn thiờn nhiờn Vũ Quang, Kẽ Gỗ. Hà Tĩnh cú 266 di tớch văn hoỏ được xếp hạng, trong đú 72 di tớch cấp quốc gia. Cú những di tớch nổi tiếng như: chựa Hương Tớch, khu di tớch lưu niệm Cố Tổng Bớ Thư Trần Phỳ, khu di tớch Đại thi hào Nguyễn Du, khu di

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh hà tĩnh (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w