Trình độ chuyên môn:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 106 - 123)

g. Các lĩnh vực khác (ghi cụ thể):

2. Nơi đào tạo, bồi dưỡng:

Trong nước Ngoài nước

3. Hình thức:

Tập trung dài hạn Ngắn hạn

25. Theo ông (bà) để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lí nhà nước trong giai đoạn đổi mới, cần tập trung nhiều hơn vào các nội dung nào trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí:

Những phẩm chất về đạo đức, chính trị, tư tưởng. Tầm nhìn chiến lược của người quản lí.

Năng động sáng tạo trong tư duy quản lí. Tự chủ, quyết đoán và tự chịu trách nhiệm. Thực hiện nguyên tắc dân chủ trong quản lí. Sức khỏe.

Những phẩm chất năng lực khác ghi cụ thể…

26. Ông (bà) có ý kiến gì về vấn đề có liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng CBQL gì sau đây:

a. Có quy định: Chỉ bổ nhiệm CBQL khi người được bổ nhiệm đã có chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng về quản lí giáo dục?

Đồng ý Không đồng ý

b. Bồi dưỡng, đào tạo theo tín chỉ và đủ tín chỉ có thể cho phép làm luận văn để có học vị cao hơn?

Đồng ý Không đồng ý

1. Tính kế hoạch:

a. Làm việc có kế hoạch b. Làm việc không có kế hoạch 2. Tính dân chủ:

a. Không trao đổi trước khi quyết định: b. Có trao đổi trước khi quyết định: c. Công khai, minh bạch:

3. Tính chỉ đạo:

a. Không đặt ra yêu cầu phải hoàn thành tốt và đúng thời hạn khi giao nhiệm vụ cho cấp dưới:

b. Có đặt ra yêu cầu phải hoàn thành tốt và đúng thời hạn khi giao nhiệm vụ cho cấp dưới:

4. Tính giám sát:

a. Thường xuyên giám sát công việc của cấp dưới: b. Thỉnh thoảng giám sát công việc của cấp dưới: c. Không giám sát công việc của cấp dưới:

5. Tính chiến lược:

a. Đã có kế hoạch phát triển dài hạn về lĩnh vực phụ trách: b. Đã có kế hoạch 1 năm về lĩnh vực phụ trách:

c. Chỉ có kế hoạch đối phó với thực tế đòi hỏi: 6. Về quan điểm xã hội:

a. Biết cách vận động chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế - xã hội, các đoàn thể vào phát triển nhà trường:

b. Chưa biết cách vận động chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế - xã hội, các đoàn thể vào phát triển giáo dục:

Năng lực đội ngũ cán bộ quản lí Tất cả cán bộ làm tốt Khoảng 2/3 cán bộ làm tốt Chỉ 2/3 cán bộ làm tốt Không có ai làm tốt 1. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao

2. Tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao 3. Vận động đồng nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao

4. Giúp đồng nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao

5. Thực hiện nhiệm vụ được giao một cách sáng tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Làm tốt chức năng tư vấn cho lãnh đạo 7. Luôn bám sát cơ sở

8. Thực hiện công khai dân chủ 9. Phẩm chất đạo đức, lối sống

10. Trung thực đánh giá, báo cáo và cung cấp thông tin

Phụ lục 2

PHIẾU HỎI VỀ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NGHĨA ĐÀN

(Dùng cho giáo viên Tiểu học)

Để có cơ sở dữ liệu về việc xây dựng quy hoạch đào tạo bồi dưỡng và xây dựng chính sách áp dụng cho đội ngũ cán bộ quản lí trong các nhà trường tiểu học ở huyện Nghĩa Đàn xin ông/ bà vui lòng cho biết các thông tin dưới đây (bằng cách đánh dấu X vào ô trống, hoặc viết vào các dòng còn để trống). Chúng tôi xin trân trong cảm ơn!

1. Họ và tên: (nếu có thể)……… 2. Năm sinh:………..

3. Giới tính: 1.Nam 2. Nữ 4. Dân tộc: (Ghi tên dân tộc)...

5. Đoàn thể: 1. Đảng viên 2. Đoàn viên 6. Nơi công tác hiện nay: (Ghi tên trường)

... 7. Tổng số năm giảng dạy tại trường hiện nay: (Ghi số năm)

8. Trường ông (bà) có chiến lược phát triển nhà trường không? (Nếu có thì đánh dấu X vào ô trống, và cho biết được sử dụng từ nguồn nào sau đây)

a. Lãnh đạo nhà trường có tổ chức cho giáo viên thảo luận khi xây dựng chiến lược

b. Lãnh đạo thông báo cho giáo viên qua cuộc họp c. Cán bộ quản lí trực tiếp của ông/ bà thông báo d. Tự ông/ bà tìm hiểu

a. Tính kế hoạch

1. Làm việc có kế hoạch 2. Làm việc không có kế hoạch b. Tính dân chủ

1. Không trao đổi trước khi ra quyết định 2. Có trao đổi khi đưa ra quyết định 3. Công khai, minh bạch

c. Tính chỉ đạo

1. Không tự đặt ra yêu cầu phải hoàn thành tốt và đúng thời hạn khi giao nhiệm vụ cho cấp dưới:

2. Có đặt ra yêu cầu phải hoàn thành tốt và đúng thời hạn khi giao nhiệm vụ cho cấp dưới:

3. Tính giám sát:

- Thường xuyên giám sát công việc của cấp dưới - Thỉnh thoảng giám sát công việc của cấp dưới - Không giám sát công việc của cấp dưới

4. Tính chiến lược:

- Đã có kế hoạch phát triển dài hạn về lĩnh vực phụ trách: - Đã có kế hoạch một năm về lĩnh vực phụ trách:

- Chỉ có kế hoạch đối phó với thực tế đòi hỏi: 5. Về quan điểm xã hội:

Biết cách vận động chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế - xã hội, các đoàn thể vào phát triển nhà trường:

b. Chưa biết cách vận động chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế - xã hội, các đoàn thể vào phát triển giáo dục:

10. Ông/bà đánh giá thế nào về năng lực của đội ngũ cán bộ quản lí hiện nay trong nhà trường:

Năng lực đội ngũ cán bộ quản lí

Tất cả cán bộ làm tốt Khoảng 2/3 cán bộ làm tốt Chỉ 2/3 cán bộ làm tốt Không có ai làm tốt 1. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được giao

2. Tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao

3. Vận động đồng nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao 4. Giúp đồng nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao

5. Thực hiện nhiệm vụ được giao một cách sáng tạo

6. Làm tốt chức năng tư vấn cho lãnh đạo

7. Luôn bám sát cơ sở

8. Thực hiện công khai dân chủ 9. Phẩm chất đạo đức, lối sống 10. Trung thực đánh giá, báo cáo và cung cấp thông tin

11. Theo ông/bà để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lí nhà trường trong giai đoạn đổi mới, cần tập trung nhiều hơn vào các nội dung nào sau đây trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí:

a. Những phẩm chất về đạo đức, tư tưởng, chính trị. b. Tầm nhìn chiến lược của người quản lí.

c. Năng động sáng tạo trong tư duy quản lí. d. Thực hiện nguyên tắc dân chủ trong quản lí. e. Sức khỏe tâm trí.

g. Những phẩm chất và năng lực khác.

12. Ông/bà có những ý kiến gì về vấn đề có liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục sau đây:

a. Có quy định: Chỉ bộ nhiệm CBQL khi người được bổ nhiệm đã có chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng về quản lí giáo dục?

b. Bồi dưỡng, đào tạo theo chứng chỉ và đủ chứng chỉ có thể cho phép làm luận văn để có chứng chỉ cao hơn?

13. Ông/bà có kì vọng gì ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lí của nhà trường:

………

………

………

……… Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của ông/bà!

Phụ lục 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dùng cho cán bộ quản lí trường Tiểu học)

Để nắm thông tin nhằm đánh giá đúng tình hình thực tế và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ quản lí trường Tiểu học. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề nêu ra sau đây:

1. Đồng chí cho biết ý kiến của mình về cán bộ quản lí của nhà trường Tiểu học qua các phẩm chất bằng cách đánh dấu (X) vào các cột điểm đánh giá cho phù hợp theo mức độ giá trị sau:

Thực hiện rất tốt (4) Thực hiện tốt (3) Thực hiện trung bình (2) Thực hiện còn hạn chế (1) Không còn phẩm chất đó (0)

TT Những phẩm chất nhân cách Điểm đánh giá Ghi chú 0 1 2 3 4 1 Trung thành với lí tưởng cách mạng, tinh thần tận tụy phục vụ sự nghiệp cách mạng

2

Nắm vững và phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước

3

Nhạy bén với tình hình của đất nước và của địa phương nhằm làm cho sự nghiệp GD&ĐT gắn bó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chặt chẽ với thực tế

4 Luôn chăm lo đến lợi ích của tập thể

5 Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật của Nhà nước 6 Có ý thức tổ chức kỉ luật, trung thực, không cơ hội

TT Những phẩm chất nhân cách Điểm đánh giá Ghi chú 7 Nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề mến trẻ 0 1 2 3 4

8 Gương mẫu trong hoạt động. Lời nói đi đôi với việc làm 9 Luôn năng động, sáng tạo

10 Tự tin, giản dị, chân tình

11 Trình độ chuyên môn, trình độ chính trị và năng lực sư phạm 12 Am hiểu công việc của người quản lí. Có nghiệp vụ công tác quản lí nhà trường 13

Năng lực xây dựng kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục trong nhà trường

14

Ý thức chăm lo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chăm lo cho đời sống của cán bộ giáo viên trong nhà trường

15

Năng lực vận động, thuyết phục, phối kết hợp chặt chẽ các lực lượng trong và ngoài nhà trường vững mạnh toàn diện

2. Đồng chí cho biết những điểm mạnh và điểm yếu của đội ngũ cán bộ quản lí nhà trường (về phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lí điều hành)

* Điểm mạnh:………... * Điểm yếu………... 3. Theo đồng chí có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng CBQL trường Tiểu học trong giai đoạn hiện nay

4. Xin đồng chí cho biết một số điểm về bản thân hiện nay: - Nam (Nữ)……….

- Đảng viên:………...

- Tham gia cấp ủy:………….

- Thời gian vào nghề:………..năm…………..

- Thời gian làm công tác quản lí:……….

- Trình độ chuyên môn:………... - Trình độ chính trị:……… - Trình độ quản lí:………... - Các trình độ khác:……….... - Đánh giá xếp loại cán bộ: + Năm 2008 -2009:... + Năm 2009 -2010:... + Năm 2010 - 2011:...

Phụ lục 4

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho giáo viên trường Tiểu học)

Để nắm thông tin nhằm đánh giá đúng tình hình thực tế và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ quản lí trường Tiểu học. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề nêu ra sau đây:

1. Đồng chí cho biết ý kiến của mình về cán bộ quản lí của nhà trường Tiểu học qua các phẩm chất bằng cách đánh dấu (X) vào các cột điểm đánh giá cho phù hợp theo mức độ giá trị sau:

Thực hiện rất tốt (4) Thực hiện tốt (3) Thực hiện trung bình (2) Thực hiện còn hạn chế (1) Không còn phẩm chất đó (0)

TT Những phẩm chất nhân cách Điểm đánh giá Ghi chú 0 1 2 3 4 16 Trung thành với lí tưởng cách mạng, tinh thần tận tụy phục vụ sự nghiệp cách mạng

17

Nắm vững và phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước

18

Nhạy bén với tình hình của đất nước và của địa phương nhằm làm cho sự nghiệp GD&ĐT gắn bó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chặt chẽ với thực tế

19 Luôn chăm lo đến lợi ích của tập thể

20 Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật của Nhà nước 21 Có ý thức tổ chức kỉ luật, trung thực, không cơ hội

TT Những phẩm chất nhân cách Điểm đánh giá Ghi chú 22 Nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề mến trẻ 0 1 2 3 4

23 Gương mẫu trong hoạt động. Lời nói đi đôi với việc làm 24 Luôn năng động, sáng tạo

25 Tự tin, giản dị, chân tình

26 Trình độ chuyên môn, trình độ chính trị và năng lực sư phạm 27 Am hiểu công việc của người quản lí. Có nghiệp vụ công tác quản lí nhà trường 28

Năng lực xây dựng kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục trong nhà trường

29

Ý thức chăm lo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chăm lo cho đời sống của cán bộ giáo viên trong nhà trường

30

Năng lực vận động, thuyết phục, phối kết hợp chặt chẽ các lực lượng trong và ngoài nhà trường vững mạnh toàn diện

2. Đồng chí cho biết những điểm mạnh và điểm yếu của đội ngũ cán bộ quản lí nhà trường (về phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lí điều hành)

* Điểm mạnh:………... * Điểm yếu………... 3. Theo đồng chí có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng CBQL trường Tiểu học trong giai đoạn hiện nay

4. Xin đồng chí cho biết một số điểm về bản thân hiện nay: - Nam (Nữ)……….

- Đảng viên:………...

- Tham gia cấp ủy:………….

- Thời gian vào nghề:………..năm…………..

- Thời gian làm công tác quản lí:……….

- Trình độ chuyên môn:………... - Trình độ chính trị:……… - Trình độ quản lí:………... - Các trình độ khác:……….... - Đánh giá xếp loại cán bộ: + Năm 2008 -2009:... + Năm 2009 -2010:... + Năm 2010 - 2011:...

Phụ lục 5

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Về giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

Kính gửi:... Để có căn cứ xác định một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu ra sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào các ô tương ứng trong phiếu sau đây:

T T Giải pháp Sự cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khả thi cao Khả thi Không khả thi 1 Đổi mới công tác quy hoạch cán bộ

2

Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm sử dụng luân chuyển cán bộ.

3 Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL 4

Tăng cường thiết bị CSVC, trang thiết bị môi trường làm việc tích cực thuận lợi.

5 Đổi mới công tác đánh giá, phân loại CBQL 6 Hoàn thiện chính sách đối với CBQL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ lục 6

PHIẾU XIN Ý KIẾN NHẬN XÉT

Về việc xin ý kiến nhận xét CBQL trường học trên địa bàn

Kính gửi:

- Thường trực Đảng ủy;

- UBND xã………...

Thực hiện chủ trương đánh giá, nhận xét CBQL trường học hàng năm trong nhiệm kì. Để có cơ sở làm công tác nhân sự trong năm học mới, sau khi xin ý kiến của thường trực Huyện ủy, UBND huyện và các phòng, ban cấp huyện Phòng GD&ĐT huyện Nghĩa Đàn kính đề nghị thường trực Đảng ủy, UBND xã cho nhận xét đối với các đồng chí cán bộ quản lí trường Tiểu học trên địa bàn. (Có danh sách kèm theo)

I. NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lí

Nhận thức và quán triệt chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước và của địa phương trong thời gian qua.

Thực hiện nghiêm túc đạo đức, lối sống của người cán bộ công chức, người cán bộ quản lí giáo dục tại đơn vị và trên địa bàn

Quan hệ ứng xử với nhân dân, đồng nghiệp, học sinh

2. Công tác quản lí, lãnh đạo đơn vị trong thời gian qua

Hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao, trong chức trách nhiệm vụ của người cán bộ quản lí tại đơn vị giáo dục trên địa bàn xã

Xây dựng khối đại đoàn kết nhất trí trong tập thể hội đồng sư phạm trong

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 106 - 123)