Triển vọng quan hệ Việt Nam Xingapo

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam xingapo giai đoạn 1995 2006 (Trang 76 - 78)

Chúng tôi nêu lên triển vọng quan hệ Việt Nam - Xingapo trong tơng lai gần (đến năm 2020) dựa trên cơ sở phân tích một số thuận lợi và khó khăn của mối quan hệ này.

3.3.1. Thuận lợi

Một là, trớc xu thế hội nhập quốc tế của thời đại ngày nay, không một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ lại có thể tồn tại mà tách biệt với thế giới xung quanh. Ngợc lại, mỗi một quốc gia phải là một thành viên ko thể thiếu của cộng đồng quốc tế, tất cả các nớc đã và đang bỏ qua những gì cản trở để mở ra cơ hội gắn bó với nhau. Các nớc trên thế giới đều muốn tập trung xây dựng và phát triển kinh tế, cho nên họ có nhu cầu tiếp cận với nhau để cùng trao đổi, học hỏi kinh nghiệm làm ăn. Việt Nam và Xingapo là hai nớc có quan hệ từ lâu đến hiện tại và sẽ cả trong tơng lai. Đó chính là yếu tố quan trọng sẽ tác động thuận lợi cho Việt Nam và Xingapo xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn.

Hai là, kể từ tháng 7/1995, Việt Nam và Xingapo đều là thành viên của tổ chức ASEAN. 11/1998 là thành viên APEC, là thành viên áEM; 11/2006 là thành viên WTO Điều này sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam và Xingapo tăng c… - ờng quan hệ trên mọi lĩnh vực.

Ba là, xin u tiên hàng đầu việc phát triển quan hệ với các nớc trong khu vực, lấy quan hệ với ASEAN là hòn đá tảng của chính sách đối ngoại, trong đó bạn đánh giá cao vai trò, vị trí của Việt Nam và coi Việt Nam là một thị trờng,

đối tác lớn. Với Việt Nam, tăng cờng quan hệ hữu nghị, hợp tác với Xingapo là phù hợp với đờng lối đối ngoại rộng mở của Đảng, Nhà nớc ta, trong đó coi trọng quan hệ với các nớc láng giềng, các đối tác lớn. Với một đối tác lớn nh Xingapo, chúng ta còn tranh thủ đợc các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là đào tạo cán bộ công nghệ thông tin, tài chính Chính sách đúng đắn của hai n… ớc nó phù hợp với lợi ích, nguyện vọng của nhân dân hai nớc, đồng thời góp phần vì hòa bình, hợp tác, phát triển của khu vực và trên thế giới.

3.3.2. Khó khăn.

Bên cạnh những thuận lợi, quan hệ Việt Nam - Xingapo gặp không ít khó khăn:

Thứ nhất, sự khác nhau về thể chất chính trị và chế độ xã hội của Việt Nam với Xingapo cũng là một trong những yếu tố ít nhiều làm cho quan hệ Việt Nam - Xingapo gặp những khó khăn nhất định. Việt Nam theo chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa, Xingapo đi theo con đờng t bản chủ nghĩa. Trong quá trình hội nhập ASEAN nói chung, Việt Nam - Xingapo nói riêng chúng ta không tránh khỏi sự xâm nhận, đan xen của các luồng t tởng, luồng văn hóa phi vô sản. Cho nên chúng ta phải không ngừng xác định cho mình một hớng đi lên đúng đắn trong sự "hòa nhập" để không bị "hòa tan".

Thứ hai, xét một cách tổng thể thì quan hệ Việt Nam - Xingapo trên lĩnh vực kinh tế - thơng mại là chủ yếu. Những trở ngại trong quan hệ hợp tác kinh tế - thơng mại giữa ta và Xingapo cũng là những vớng mắc thờng gặp trong quan hệ với phần lớn các nớc. Đó là cơ sở hạ tầng còn yếu kém, môi trờng pháp lý đang trong quá trình hoàn thiện, những chính sách về thuế, tài chính cha thực sự đồng bộ, nạn hàng giả, hàng nhập lậu Song điều đáng mừng là có những…

cơ chế linh hoạt để trao đổi, hiểu biết đầy đủ hơn những quan tâm của nhau và tìm ra giải pháp khả dĩ hợp lý bảo đảm lợi ích của cả hai bên nh: ủy ban hợp tác kinh tế, các cuộc hội thảo về hệ thống pháp lý của mỗi nớc, về khai thác tiềm năng và mở rộng cơ hội kinh doanh. Việt Nam đã tiếp thu một cách xây dựng những ý kiến đóp góp nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách tạo môi trờng kinh doanh và hội nhập thuận lợi.

Thứ ba, Việt Nam cha có kinh nghiệm nhiều trong quá trình hội nhập ASEAN, hội nhập thế giới do những điều kiện lịch sử, chúng ta bớc vào quỹ đạo kinh tế khu vực và thế giới muộn hơn và ở trình độ thấp hơn. Con đờng duy nhất của chúng ta tiến tới là công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Nhng những bớc đi và biện pháp thế nào vẫn đang là những điều trăn trở của các nhà hoạch định chính sách cũng nh những ngời thực hiện kế hoạch trên mặt trận kinh tế. Trong khi đó Xingapo là một nớc phát triển kinh tế theo hớng xuất khẩu. Môi trờng đầu t Việt Nam cha hấp dẫn cho các nhà đầu t nớc ngoài nói chung, Xingapo nói riêng. Nhiều mặt hàng của Việt Nam cha đáp ứng nhu cầu của thị trờng Xingapo vì chất lợng và mẫu mã cha tốt.

Tóm lại, chúng ta phải hiểu rằng quan hệ thơng mại - kinh tế với Xingapo thực chất là quan hệ đợc với rất nhiều nớc và khu vực trên thế giới, đặc biệt là những thị trờng lớn nh thị trờng Mỹ và châu Âu. Do vậy khi quan hệ buôn bán với Xingapo, các doanh nghiệp Việt Nam phải luôn ý thức rằng, ngoài những thuận lợi từ phía Xingapo đem lại, thì nền kinh tế Xingapo cũng ẩn chứa đầy rủi ro nguy hiểm, thị trờng Xingapo hầu nh hoàn toàn lệ thuộc vào các bạn hàng kiêm các nhà đầu t lớn, chịu chung ảnh hởng mỗi khi nền kinh tế lớn tăng trởng hay gặp khó khăn, giảm sút. Mỗi doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần có những đối sách hợp lý trớc mắt cũng nh lâu dài để tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Xingapo trong những năm tới đây.

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam xingapo giai đoạn 1995 2006 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w