Tình hình khu vực Đông Na má và việc Việt Nam gia nhập ASEAN.

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam xingapo giai đoạn 1995 2006 (Trang 35 - 39)

ASEAN.

Có thể nói, Đông Nam á là khu vực luôn nằm trong tình trạng đầy biến động. Sang thập kỷ 90, tình hình Đông Nam á có nhiều chuyển biến tích cực. Sự biến chuyển này xuất phát từ những biến chuyển tình hình quốc tế và lợi ích của các nớc Đông Nam á khi những xung đột, đối đầu trên thế giới đã chuyển sang thời kỳ hợp tác cùng tồn tại hoà bình để phát triển.

Trải qua quá trình đầy biến động lâu dài, các nớc Đông Nam á đã nhận thức đợc những tác động xấu của sự biến động ấy. Đa số các nớc ở Đông Nam

á đều muốn cùng nhau tạo dựng môi trờng khu vực và quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế. Họ đã xích lại gần nhau để giải quyết tốt những vấn đề khu vực, xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hoà bình, trung lập, không có vũ khí hạt nhân. Bên cạnh đó, từ những năm 90, các nớc lớn (Mỹ, Nhật, Trung Quốc ) đã từng b… ớc có sự điều chỉnh chính sách của mình đối với Đông Nam

những giải pháp thích hợp để giải quyết những bất đồng ở đây, trong đó có “vấn đề Campuchia”.

Qua 11 năm đối đầu căng thẳng, sau nhiều cuộc đàm phán giữa các bên có liên quan, “vấn đề Campuchia” đã đợc giải quyết bằng Hiệp định Paris (23/10/1991). “Vấn đề Campuchia” đợc giải quyết sẽ mở ra một triển vọng mới cho sự hợp tác giữa các nớc Đông Nam á với nhau. Theo đó, quan hệ Việt Nam - Xingapo có điều kiện phát triển hơn. Tất cả các nớc Đông Nam á đều nhận thấy tầm quan trọng của việc tập hợp nhau trong diễn đàn khu vực nhằm tạo nên tiếng nói có “trọng lợng” và tự khẳng định mình trên trờng quốc tế. Bởi vậy, hai nhóm nớc ở Đông Nam á (ASEAN và Đông Dơng) đã không những thúc đẩy quan hệ chính trị với nhau mà còn tăng cờng quan hệ kinh tế và các lĩnh vực khác. Các nớc ASEAN coi đó là biện pháp tốt nhất để đảm bảo an ninh ở Đông Nam á. Điều này đã tạo cơ sở tốt để ba nớc Đông Dơng hội nhập vào tổ chức ASEAN.

Trong những thập niên qua, nhờ những chiến lợc phát triển kinh tế mạnh mẽ mà một số nớc trong khu vực Đông Nam á nh: Xingapo, Thái Lan, Malaixia đã tạo đ… ợc điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán và thu hút đầu t n- ớc ngoài. Sự tăng trởng kinh tế (GDP) thời kỳ 1985 - 1990 của Inđônêxia từ 2,5% (1985) lên 7% (1990); Thái Lan là 3,5% (1985) lên 10% (1990); Xingapo từ 1,6% (1985) lên 8,3% (1990). Với tốc độ phát triển kinh tế nh vậy, Đông Nam á đợc các chuyên gia kinh tế đánh giá là khu vực “đạt tốc độ tăng trởng kinh tế vào loại cao nhất thế giới”. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế, các nớc Đông Nam á cũng gặp không ít thách thức nh: Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế, sự lớn mạnh của kinh tế Nhậtt, Đài Loan, Hàn Quốc, Cộng đồng Châu Âu và một số nớc khác. Chính vì vậy mà các nớc ASEAN mong muốn có một sự hợp tác toàn diện nhằm tạo ra sự ràng buộc lẫn nhau giữa hai nhóm nớc (ASEAN và Đông Dơng). Có nh vậy mới góp phần đảm bảo an ninh và phát triển cho tất cả các nớc ở Đông Nam á từng bớc xây dựng ASEAN thành một tổ chức của cả khu vực.

Dới tác động của tình hình quốc tế và những thay đổi của tình tình khu vực cùng với các yếu tố khác đã làm cho quan hệ Việt Nam - ASEAN có bớc phát triển mới. Đẩy mạnh quan hệ với các nớc ASEAN là mục tiêu quan trọng của Việt Nam vì tổ chức ASEAN là một tập hợp gồm những nớc vừa và nhỏ. Các nớc này lại có xuất phát điểm đi lên tơng tự Việt Nam. Hợp tác với ASEAN không những giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập vào tổ chức này mà còn tạo điều kiện cho Việt Nam đuổi kịp họ về mặt kinh tế và hội nhập thế giới. Phía các nớc ASEAN cũng muốn quan hệ hợp tác với Việt Nam trên nhiều lĩnh vực để phát huy những tiềm năng vốn có của mỗi bên.

Với đờng lối đối ngoại mới từ Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ VI, VII, Việt Nam đã từng bớc mở cửa giao lu với các nớc trên thế giới, trên cơ sở bình đẳng, hợp tác cùng có lợi, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Trong đó, Việt Nam tích cực tiếp cận với các thành viên của tổ chức ASEAN thông qua nhiều hoạt động. Các nớc ASEAN sẵn sàng ủng hộ Việt Nam tham gia Hiệp ớc Bali. Tại Hội nghị ngoại trởng ASEAN lần thứ XXV ở Manila (tháng 7/1992), Việt Nam và Lào đã chính thức tham gia Hiệp ớc Bali và trở thành quan sát viên của ASEAN. Từ đó đến năm 1995, Việt Nam đã không ngừng tham gia vào các chơng trình hoạt động của ASEAN nh: Tham dự cuộc họp hàng năm của Ngoại trởng ASEAN; diễn đàn khu vực ASEAN (từ 1993); tham gia các chơng trình và dự án của ASEAN trên các lĩnh vực khoa học, công nghệ, môi trờng, y tế, văn hoá Năm…

1994, tại Hội nghị Ngoại trởng ASEAN lần thứ XXVII (ở Băng Cốc), các nớc ASEAN đã hoàn toàn nhất trí kết nạp Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức này.

Ngày 28/7/1995, tại Thủ đô Ban-đa-xê-ri Bê-ga-oăn (Brunây), Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN. D luận thế giới và khu vực coi đây là bớc đi lịch sử, là mốc lớn đánh dấu trên con đờng xây dựng Đông Nam á

hoà bình, ổn định và phát triển. Về ý nghĩa của việc Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á, Bộ trởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm nói: “Chúng ta đang chứng kiến xu thế khu vực hoá và quốc tế hoá phát triển nhanh

chóng ở mọi nơi, trong xu thế tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng rõ nét. Trong tình hình đó, hội nhập khu vực và hội nhập thế giới để phát triển đã trở thành tất yếu khách quan. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là một biểu hiện cụ thể của xu thế đó”. [28, 81].

Với những gì đã đạt đợc trong lịch sử và hiện tại, Việt Nam “sẽ góp phần làm cho ASEAN phát triển mạnh hơn, năng động hơn, lên một tầm cao mới”. Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN sẽ mở ra cơ hội mới trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, từ đây Việt Nam cũng phải đơng đầu với không ít thách thức mới. Song xét một cách tổng thể thì những thời cơ vẫn là cơ bản vì:

Thứ nhất, Việt Nam gia nhập ASEAN góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế, hoà nhập vào thị trờng khu vực và thế giới. Từ đây, Việt Nam có nhiều điều kiện mở rộng thị trờng xuất khẩu sang các nớc ASEAN, học tập những kinh nghiệm tốt cho quá trình phát triển kinh tế. Đồng thời cũng có điều kiện thu hút vốn đầu t từ các nớc ASEAN nhiều hơn. Khi Việt Nam gia nhập ASEAN, quan hệ giữa Việt Nam với các nớc khác trên thế giới sẽ đợc mở rộng. Việt Nam sẽ có điều kiện hội nhập với một số thị trờng trên thế giới thông qua ASEAN.

Bên cạnh đó, Việt Nam phải đối phó với nhiều thách thức về trình độ phát triển kinh tế và thu nhập đầu ngời thấp hơn các nớc ASEAN. Sự cạnh tranh hàng hoá Việt Nam với hàng hoá của các nớc ASEAN cũng rất quyết liệt vì hàng Việt Nam chất lợng thấp nhng giá thành cao.

Thứ hai, khi Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ thu hẹp sự khác biệt và tăng cờng sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau với các nớc thành viên của tổ chức này. Từ đó, giúp Việt Nam và các nớc ASEAN tăng cờng cùng nhau trao đổi, bàn bạc để thống nhất đi đến giải quyết các vấn đề song phơng và đa phơng. Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam sẽ có một vị thế mới trong quan hệ quốc tế và cùng với các nớc ASEAN xây dựng hoà bình, ổn định ở Đông Nam á.

Thứ ba, gia nhập ASEAN, Việt Nam sẽ có điều kiện thuận lợi để tăng c- ờng trao đổi, giao lu văn hoá, giúp đỡ lẫn nhau đào tạo cán bộ, Đồng thời,…

Việt Nam có điều kiện tiếp thu văn hoá của từng nớc để làm giàu cho nền văn hoá dân tộc mình.

Với ý nghĩa to lớn trên, cho phép chúng ta khẳng định: Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ tạo bớc ngoặt trong quan hệ Việt Nam - ASEAN nói chung, Việt Nam - Xingapo nói riêng.

Việt Nam và Xingapo là hai quốc gia có quan hệ từ lâu. Khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, Việt Nam và Xingapo lại càng có điều kiện phát triển mối quan hệ đó và hợp tác chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực để hoà nhập với khu vực và cộng đồng quốc tế. Điều đó sẽ tạo nên sự tăng trởng kinh tế mới cho cả hai nớc, góp phần củng cố hoà bình, hữu nghị và hợp tác ở khu vực Đông Nam á và trên thế giới.

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam xingapo giai đoạn 1995 2006 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w