Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức ASEAN, Việt Nam và Xingapo càng có điều kiện tăng cờng hợp tác mọi mặt và hiểu biết nhau hơn trong mọi hoạt động. Việt Nam và Xingapo đã cùng nhau hợp tác trên các hoạt động trong khuôn khổ ASEAN nh: hợp tác thơng mại; hợp tác hải quan; hợp tác công nghệ; ng nghiệp; lơng thực; đầu t du lịch; khoáng sản; năng lợng; dịch vụ; tài chính; ngân hàng; giao thông vận tải và thông tin liên lạc; phát triển cơ sở hạ tầng và sở hữu trí tuệ; khoa học công nghệ; môi trờng; phát triển xã hội; các vấn đề kinh tế quốc tế. Ngoài sự hợp tác đa phơng ấy thì hợp tác song phơng Việt Nam - Xingapo không ngừng đợc đẩy mạnh từ chính trị đến kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục, thể dục thể thao, du lịch.
Sự hợp tác Việt Nam - Xingapo về văn hóa - giáo dục giai đoạn 1995 - 2006 nhìn chung là bớc phát triển tốt đẹp.
Về văn hóa, năm 1998 đã đánh dấu bớc phát triển mới trong quan hệ văn hóa giữa hai nớc. Tháng 4/1998, Bộ trởng Văn hóa - Thông tin Nguyễn Khoa Điềm thăm và làm việc tại Xingapo. Trong chuyến thăm này Bộ trởng Nguyễn Khoa Điềm cùng Bộ trởng Bộ Thông tin và nghệ thuật Geoge Yeo đã ký bản ghi nhớ về hợp tác văn hóa - thông tin giữa hai nớc.
Theo đó, hai nớc sẽ tăng cờng hợp tác trên lĩnh vực văn hóa, trao đổi sách báo, tài liệu, văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, phim ảnh, radio, chơng trình vô tuyến truyền hình, trao đổi các đoàn nghệ thuật, chuyên gia văn hóa, triển lãm văn
hóa và nghệ thuật, liên kết các trờng đại học, viện nghiên cứu và bảo tàng giữa hai nớc.
Trao đổi văn hóa và giao lu giữa các tổ chức quần chúng, các ngành, các cấp địa phơng là những cầu nối phong phú và đa dạng giữa nhân dân hai nớc Việt Nam và Xingapo. Những cuộc trao đổi, tiếp xúc của các tầng lớp quần chúng nhân dân, sự tham gia của các đoàn nghệ sĩ Việt Nam trong các liên hoan nghệ thuật, lễ hội Chingay hàng năm, việc trao đổi các đoàn học sinh, sinh viên giữa hai nớc đã góp phần giúp cho nhân dân hai nớc hiểu biết nhiều hơn, toàn diện hơn về đất nớc, con ngời Việt Nam và Xingapo.
Đặc biệt, những chuyến đi thực tế của học sinh, sinh viên, thơng gia Xingapo sang nớc ta đã gây đợc ấn tợng sâu sắc về giá trị văn hóa Việt Nam.
Từ ngày 9-12/8/2000, Xingapo đã tổ chức lễ hội Quốc khánh thiên niên kỷ mang chủ đề " Xingapo và bạn bè thế giới" nhằm tăng cờng hơn nữa các quan hệ hợp tác, hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa Xingapo và các nớc.
Trung tâm báo chí nớc ngoài Bộ Ngoại giao đã phối hợp cùng Đại sứ quán Việt Nam tại Xingapo mở gian trng bày của ta với sự tham gia của một số doanh nghiệp và nghệ sĩ Việt Nam.
Gian trng bày của Việt Nam tập trung giới thiệu đất nớc và con ngời Việt Nam thông qua những hình ảnh về vẻ đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam; trang phục dân tộc; đặc biệt là áo dài duyên dáng, lụa tơ tằm, nón lá, đá điêu khắc, chạm bạc, rối búp bê, nhạc cụ dân tộc và hàng lu niệm khác …
Các buổi biểu diễn của nghệ sĩ u tú Nguyễn Thế Dân, nghệ sĩ Nguyễn Thị Hoa Đăng nhạc viện Hà Nội và nghệ sĩ kịch câm Phạm Tiến Dũng nhà hát tuổi trẻ đã đem đến lễ hội sắc thái truyền thống đặc trng của nhạc dân tộc Việt Nam. Trong ngày khai mạc, Tổng thống Xingapo S. R. Nathan đã tới thăm gian hàng Việt Nam và chụp ảnh lu niệm với Đại sứ ta và các thành viên trong đoàn. Ban tổ chức và khách dự lễ hội đã đánh giá cao giá trị Việt Nam và có ấn tợng tốt đẹp đối với gian hàng Việt Nam.
Từ năm 2000, Xingapo cung cấp cho ta khoảng từ 150 - 200 học bổng các loại (dài hạn, ngắn hạn) về đào tạo tiếng Anh, chuyên ngành trong khuôn
khổ song phơng và ASEAN với nớc thứ ba, trong đó gần 20 suất học bổng học đại học. Ngoài ra số đi học tự túc tại Xingapo cũng ngày càng tăng. ớc tính đến cuối 2004 có khoảng 1500 du học sinh Việt Nam tự túc tại Xingapo. Thông qua quỹ hỗ trợ Đông Dơng (10 triệu USD) trong đó phần lớn dành cho Việt Nam, Xingapo đã tích cực giúp Việt Nam đào tạo quản lý và tiếng Anh.
Ngày 28/11/2001, Trung tâm đào tạo Việt Nam - Xingapo (VSTTC) đợc thành lập, trụ sở đặt tại Hà Nội. Trung tâm này đợc thành lập theo sáng kiến hội nhập ASEAN của Thủ tớng Gô Chốc Tông và do Chính phủ Xingapo tài trợ kinh phí. Mục tiêu là hỗ trợ đào tạo về nhân sự cho các thành viên mới của ASEAN để giúp họ hội nhập với ASEAN. Từ khi thành lập tới nay, VSTTC đã tổ chức đào tạo cho hơn 2000 cán bộ Việt Nam về nhiều lĩnh vực: tiếng Anh, th- ơng mại, du lịch, tài chính, hành chính công, WTO và luật pháp quốc tế Gần…
đây, VSTTC đã lập thêm một bộ phận đào tạo về công nghệ thông tin để phục vụ nhu cầu ngày càng tăng về lĩnh vực này. [46, 10].
Ngày 17-20/4/2005, Bộ trởng Giáo dục - Đào tạo Nguyễn Minh Hiển thăm và làm việc tại Xingapo. Nhận chức Chủ tịch Tổ chức Bộ trởng giáo dục các nớc Đông Nam á (SEA MEO).
Về an ninh, quốc phòng: Hai bên đã trao đổi nhiều đoàn cấp Bộ trởng Quốc phòng, an ninh và một số đoàn cấp lãnh đạo các lực lợng vũ trang và an ninh. Việt Nam đã lập phòng Tùy viên quân sự tại Xingapo 4/2000 trong chuyến thăm, làm việc của Thủ tớng Phan Văn Khải. Xingapo cha có phòng Tùy viên quân sự tại Hà Nội mà chỉ có Tùy viên quân sự tại Xingapo (4/2005).
Quan hệ Đảng: Đảng cầm quyền (PAP) và Đảng Cộng sản Việt Nam đã thiết lập quan hệ chính thức. Đảng PAP đã cử Bộ trởng thứ hai của Bộ Quốc phòng Tăng Chí Hiền, ủy viên Trung ơng Đảng và thuộc nhóm lãnh đạo kế cận của Xingapo đi dự Đại hội Đảng VIII và IX của ta. Tại Đảng hội Đảng X, Đảng PAP cũng có điện mừng thành công của Đại hội.
Việt Nam - Xingapo cũng tăng cờng hợp tác trên lĩnh vực giao thông vận tải. Việt Nam và Xingapo cần tăng cờng thúc đẩy hợp tác, dựa trên tiềm năng của mỗi nớc, hỗ trợ lẫn nhau phát triển giao thông vận tải, trong đó có hai lĩnh
vực quan trọng là hàng hải và hàng không. Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh nh vậy trong buổi tiếp ông Ray Mond Lim Siang Kiat - Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải Xingapo, chiều 12 tháng 10 năm 2006 tại trụ sở Chính phủ.
Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã hoan nghênh ông Ray Mond Lim Siang Kiat và đoàn sang thăm, làm việc tại Việt Nam. Thủ tớng bày tỏ vui mừng trớc sự phát triển của mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa hai nớc Việt Nam - Xingapo, trong đó có quan hệ hợp tác giữa Bộ Giao thông vận tải của hai nớc Việt Nam - Xingapo, góp phần kết nối và thúc đẩy hai nền kinh tế của hai nớc ngày càng phát triển tốt đẹp.
Trong chuyến thăm Việt Nam 25/9/2006 nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập khu công nghiệp Việt Nam - Xingapo, Thủ tớng Lý Hiển Long đã đánh giá cao hiệu quả hợp tác giữa hai nớc, trong đó có lĩnh vực giao thông vận tải. Trong dịp này hai thủ tớng đã bàn và nhất trí để các nhà doanh nghiệp Việt Nam - Xingapo liên doanh đầu t xây dựng cảng tổng hợp đa chức năng, đa dịch vụ Thị Vải. Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ trởng và các ngành chức năng của hai nớc cần tích cực triển khai các công việc, sớm thực hiện dự án trên với hiệu quả cao. Thủ tớng mong muốn hai Bộ của hai nớc thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, trong đó Xingapo sẽ hỗ trợ đào tạo các cán bộ trong ngành hàng không và các lĩnh vực khác của ngành giao thông vận tải Việt Nam.
Bộ trởng Giao thông vận tải Xingapo - ông Lim Siang Kiat chân thành cảm ơn Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã giành thời gian tiếp đoàn. Ông báo cáo: Hai Bộ đã làm việc và đạt đợc những kết quả quan trọng. Theo ông, hợp tác trên lĩnh vực giao thông vận tải là rất quan trọng, có tác dụng thúc đẩy giao lu kinh tế, thơng mại giữa hai nớc. Hiện hai Bộ đang xúc tiến các nhóm công tác để triển khai xây dựng cảng Thị Vải và các lĩnh vực khác, trớc hết là hải cảng và hàng không. Ông Lim Siang Kiat hứa với Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng. Xingapo sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo nhân lực cho ngành giao thông vận tải Việt Nam.
Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO có phần không nhỏ từ mối quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam - Xingapo. (Về đàm phán gia nhập
WTO: Việt Nam đã kết thúc đàm phán song phơng với Xingapo. Nhân dịp chuyến thăm chính thức của Thủ tớng Lý Hiển Long tới Việt Nam (6/12/2004), hai Thủ tớng đã chứng kiến lễ ký thỏa thuận kết thúc đàm phán song phơng giữa Việt Nam và Xingapo do Bộ trởng Thơng mại Trơng Đình Tuyển và Bộ tr- ởng Thơng Mại và công nghiệp Xingapo Lim Ưng Kian ký kết thay mặt hai Chính phủ).
Chính sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực đã tạo cho Việt Nam có điều kiện xích lại gần với các nớc thành viên ASEAN và bạn bè quốc tế.