Có thể khái quát tình hình quốc tế đầu thập niên 90 thông qua một số nét cơ bản sau đây:
Cuối năm 1989, tại cuộc gặp gỡ trên đảo Manta giữa hai Tổng thống Busơ và Gooc Ba Chop, Mỹ và Liên Xô đã tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” kéo dài trên 40 năm giữa hai nớc này. “Chiến tranh lạnh” chấm dứt cùng với những chuyển biến khác đã làm cho cục diện chính trị thế giới và quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi. Quan hệ Mỹ - Xô từ đối đầu căng thẳng là chủ yếu đã chuyển sang thời kỳ vừa đấu tranh, vừa hợp tác để cùng tồn tại hoà bình. Sự đối đầu hai phe XHCN và TBCN theo đó đi vào hoà hoãn. Quan hệ Xô - Trung sau 30 năm căng thẳng đã trở lại bình thờng và quan hệ Mỹ - Trung đang có dấu hiệu tiến bộ. Một số điểm nóng khu vực (Đông Nam á, Trung Đông )…
đang đợc giải quyết thông qua đàm phán bằng biện pháp chính trị. Vậy là với sự kết thúc “chiến tranh lạnh” thế giới đã có nhiều biến chuyển buộc tất cả các nớc trên thế giới phải điều chỉnh chính sách đối nội và đối ngoại của mình cho phù hợp với tình hình mới.
Sau thời kỳ đối đầu căng thẳng giữa hai hệ thống chính trị trên thế giới, cả thế giới nói chung, các nớc chậm phát triển nói riêng đều nhận thức đợc tác hại của nó. Do vậy, các nớc đều có chung nguyện vọng là tập trung xây dựng và phát triển kinh tế để vừa nâng cao cuộc sống cho nhân dân, vừa đối phó với những thách thức về mặt kinh tế đang diễn ra gay gắt. Quảng đại nhân dân tiến bộ đều mong muốn có sự hợp tác hoà bình, phát triển. Sự hợp tác giữa các nớc trên nguyên tắc đảm bảo chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, tôn trọng và hợp tác
cùng có lợi trớc xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới đang đợc tăng cờng. Xu thế liên kết khu vực đi đôi với xu thế toàn cầu hoá phát triển nhanh. Nhiều tổ chức kinh tế khu vực xuất hiện nh: Thị trờng chung Bắc Mỹ (Canada - Mêhico - Mỹ) năm 1992; khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1992. Cùng với sự lớn mạnh của khối thị trờng chung Châu Âu (EEC), sự phát triển kinh tế của Nhật Bản, của các nớc công nghiệp mới (NICs) đã tạo sức cạnh…
tranh gay gắt với Mỹ. Đồng thời sự lớn mạnh về kinh tế của một số nớc trên thế giới đã trở thành tấm gơng để nhiều nớc muốn phát triển kinh tế “theo hớng xuất khẩu” học tập kinh nghiệm. Tất cả những điều đó buộc các nớc trên thế giới tăng cờng xích lại gần nhau để cùng hợp tác trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế.
Cuối năm 1991, một sự kiện lịch sử diễn ra làm cả loài ngời tiến bộ trên thế giới sửng sốt là việc Liên Xô tan rã. Từ đây, đặc trng của thế giới hai cực (Xô - Mỹ) là đối kháng giữa hai siêu cờng (Xô và Mỹ) trong thời “chiến tranh lạnh” chấm dứt. Thế giới đang ở thời điểm chuyển giao giữa tình hình cũ cha thay đổi và tình hình mới cha hình thành. Đó là thời kỳ quá độ tiến tới một thế giới đa cực với đặc điểm chủ yếu của nó là: “Một siêu đa cờng”. Do vậy, có ng- ời đã gọi “sự tan rã của Liên Xô là cơn đại hồng thuỷ chính trị, là chuyển dòng lịch sử”. Sự sụp đổ của Liên Xô đã để lại nhiều khó khăn cho các nớc XHCN và các nớc thuộc “thế giới thứ ba”. Bởi lẽ, trong suốt thời gian tồn tại của mình, Liên Xô luôn là tấm chắn cho các nớc XHCN và một số nớc khác có điều kiện thuận lợi trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc. Khi Liên Xô tan rã, các nớc XHCN và các nớc thuộc “thế giới thứ ba” buộc phải tạo cho mình một thế đứng độc lập để có thể “giao tiếp” và hợp tác với các nớc ở mọi nơi trên thế giới. Trong điều kiện lịch sử mới, các nớc ấy đều có sự điều chỉnh chính sách đối nội và đối ngoại của mình để tăng cờng quan hệ quốc tế và hợp tác khu vực.
Cùng với những chuyển biến về chính trị, những tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đến đời sống kinh tế thế giới là vô cùng to lớn. Sự tác động ấy về cả tốc độ, trình độ và quy mô. Quốc tế hoá đời sống kinh tế đã trở thành xu thế tất yếu. Những hàng rào ngăn cách các quốc gia bằng ý thức hệ,
bằng chế độ xã hội khác biệt đang từng bớc đợc tháo gỡ. Thế giới đang ngày càng trở thành một thị trờng chung thống nhất. Chính vì vậy mà một quốc gia dù mạnh đến đâu cũng không thể phát triển một cách biệt lập với thế giới xung quanh. Các quốc gia dân tộc đều từng bớc khép lại quá khứ để tạo dựng sự hợp tác cho hiện tại và tơng lai. Chính những tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm cho vị thế kinh tế của các nớc trên thế giới và khu vực có sự thay đổi lớn. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nớc luôn có sự biến thiên. Đồng thời sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau giữa các nớc hết sức chặt chẽ. Do vậy, Việt Nam và Xingapo cần có những chính sách phù hợp trong quan hệ hợp tác kinh tế với nhau nhằm phát huy tốt những tiềm năng vốn có của mỗi nớc.
Tất cả điều đó đã có tác động không nhỏ đến quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Xingapo.