Thắng lợi của hoạt động đối ngoại nói chung và quan hệ ngoại giao Việt Nam - Xingapo nói riêng dới sự lãnh đạo của Đảng đã góp phần tích cực vào việc xây dựng thế và lực của đất nớc ta, góp phần đa đất nớc ra khỏi thế bao vây cô lập với thế giới bên ngoài, tạo lập vị thế mới của Việt Nam trên chính trờng cũng nh trên thơng trờng khu vực và quốc tế.
Từ việc phân tích các quan điểm, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về mở rộng quan hệ Việt Nam - Xingapo và diễn biến của quan hệ Việt Nam với Xingapo từ năm 1995 - 2006, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Một là: quán triệt đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ và rộng mở của Đảng là nhân tố bảo đảm thắng lợi việc mở rộng quan hệ Việt Nam - Xingapo. Trong tiến trình lịch sử dân tộc, ông cha ta đã sử dụng quan hệ đối ngoại nh một vũ khí sắc bén, một mặt trận quan trọng góp phần chiến thắng quân xâm lợc, xây dựng sự hòa hiếu, tạo môi trờng hòa bình để xây dựng đất nớc. Ngay từ khi mới ra đời, trong cơng lĩnh đầu tiên của Đảng, vấn đề đoàn kết quốc tế đợc coi là điều kiện quan trọng cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong tiến trình đấu tranh giành độc lập dân tộc 1930 - 1945 và quá trình tiến hành các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, quan hệ đối ngoại Việt Nam đã góp phần làm rõ cuộc đấu tranh chính nghĩa của dân tộc, tranh thủ đ- ợc sự đồng tình ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên thế giới.
Nền tảng những thành công về đối ngoại của dân tộc ta chính là tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo.
Năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đề ra đờng lối đổi mới. Dới ánh sáng của chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ và rộng mở quan hệ đối ngoại Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc phá thế bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế, tạo thế và lực cho đất nớc, xác lập vị thế mới của dân tộc ta trên trờng quốc tế, mở ra triển vọng to lớn cho sự tiếp tục hành trình hội nhập khu vực và quốc tế phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ và rộng mở của Đảng đặt ra yêu cầu cho công tác đối ngoại phải phục vụ lợi ích cao nhất và thiêng liêng nhẩtc dân tộc là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Vấn đề giữ vững hòa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ quan trọng và phát triển cũng chính là sự đóng góp cho hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực và thế giới. Hoạt động đối ngoại phải tuân thủ các nguyên tắc tôn trọng đối lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, cùng tồn tại trong hòa bình.
Giữ gìn phát huy truyền thống và bản sắc tốt đẹp của dân tộc. Hoạt động đối ngoại phải chủ động và sáng tạo trong việc xử lý quan hệ với từng nớc cũng nh đối với khu vực, mọi sao chép, rập khuôn máy móc đều có thể dẫn đến sai lầm. Phải biết nắm vững những nguyên lý cơ bản đồng thời kế thừa tinh hoa trí tuệ của dân tộc và rút tỉa kinh nghiệm của bên ngoài để tìm bớc đi thích hợp cho hội nhập. Nhấn mạnh yếu tố độc lập, tự chủ và rộng mở trong quan hệ đối ngoại chính là nhằm quán triệt tinh thần dựa vào sức mình là chính nh lời Bác Hồ dạy: "Muốn ngời ta giúp mình thì mình phải tự giúp mình trớc đã" để quá trình mở rộng, đa dạng hóa, đa phơng hóa quan hệ quốc tế không làm phơng hại đến chủ quyền và bản sắc của dân tộc: "hòa nhập mà không hòa tan", mở cửa nhng không đánh mất mình, độc lập nhng không đóng cửa biệt lập với hành trình phát triển của nhân loại.
Điểm lại quá trình thực hiện đờng lối mở rộng quan hệ Việt Nam - Xingapo, chúng ta thấy rõ tính độc lập và tự chủ trong việc đổi mới t duy đối ngoại của Đảng và Nhà nớc. Bối cảnh quốc tế trớc những năm 90 diễn biến phức tạp, trật tự thế giới hai cực với sự đối đầu gay gắt giữa hai hệ t tởng chính trị chi phối nặng nền quan hệ quốc tế.
Đông Nam á trở thành điểm nóng, nơi đụng đầu trực tiếp giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa t bản. Nhiều nớc thành viên ASEAN trong đó có Xingapo dính líu tới cuộc chiến tranh Đông Dơng. Trớc tình hình đó, Đảng ta với t duy độc lập, sáng tạo đã đề ra chính sách đối ngoại không những sát với yêu cầu
nhiệm vụ cách mạng nớc ta mà còn mở ra khả năng hợp tác từng nớc trong khu vực và quốc tế. Đại hội IV của Đảng khẳng định lập trờng sẵn sàng thiết lập quan hệ hữu nghị với các nớc trong khu vực. Đại hội V đặt vấn đề thiết lập quan hệ láng giềng tốt với các nớc ASEAN, sẵn sàng cùng các nớc xây dựng khu vực hòa bình, ổn định Đại hội Đảng lần VI đã đặt nền móng cho chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phơng hóa. Các Đại hội Đảng VII, VIII, IX, X và các nghị quyết của Trung ơng Đảng tiếp tục quán triệt, phát huy sâu sắc hơn quan điểm đối ngoại rộng mở, đổi mới t duy về tập hợp lực lợng - kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; thêm bạn, bớt thù, Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển. Đặc biệt u tiên hàng đầu cho việc mở rộng quan hệ với các nớc ASEAN, trong đó có Xingapo.
Đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ và rộng mở của Đảng đợc thực hiện nhất quán và kiên trì đã trở thành cơ sở cho các bớc đi đúng đắn trong quan hệ Việt Nam và Xingapo và là điều kiện kiên quyết để tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN đạt hiệu quả thiết thực phục vụ sự nghiệp bảo vệ và phát triển…
đất nớc.
Hai là: kết hợp chặt chẽ yêu cầu, nhiệm vụ của thực tiễn cách mạng Việt Nam với xu thế vận động của thế giới để phát huy đợc sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của quốc tế bảo đảm tính hiệu quả và sự phát triển bền vững quan hệ Việt Nam - Xingapo.
Nhiệm vụ của công tác đối ngoại ở bất kỳ thời đại nào và quốc gia nào đều nhằm các mục tiêu cơ bản: một là: góp phần bảo vệ hòa bình, ổn định và chủ quyền quốc gia. Hai là: góp phần xây dựng môi trờng quốc tế thuận lợi, đẩy mạnh hợp tác liên kết giữa các nớc, phục vụ xây dựng, phát triển đất nớc. Ba là: nâng cao vị thế quốc gia trên trờng quốc tế.
Để hoàn thành các mục tiêu này, quan hệ đối ngoại phải phát huy đợc nội lực dân tộc và ngoại lực (Xingapo). Vì vậy, đờng lối chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc, trớc hết phải xuất phát từ tình hình và yêu cầu của đất nớc, từ "thế" và "lực" của dân tộc.
Trên cơ sở đó, phải nắm bắt đúng xu thế của thời đại, đánh giá và dự báo chính xác chiều hớng phát triển của thế giới. Từ đó mới có thể xác định đợc đ- ờng lối, chủ trơng đối ngoại một cách đúng đắn.
Sự thành công hay thất bại của công tác đối ngoại tùy thuộc chủ yếu vào lực và thế của đất nớc. Tuy nhiên, nếu biết khai thác các điều kiện bên ngoài (từ Xingapo), đón bắt đợc quy luật vận động của thời đại thì thành công của đối ngoại chắc chắn sẽ lớn hơn gấp bội.
Nhận thức sâu sắc thực trạng và những yêu cầu của đất nớc, những xu thế trong quan hệ quốc tế, Đảng ta đã đề ra đờng lối, chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phơng hóa quan hệ đối ngoại nhằm phá thế bị bao vây cô lập với bên ngoài, mở rộng liên kết hợp tác và thu hút đầu t nớc ngoài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Kết quả là: quan hệ Việt - Mỹ chính thức đợc bình thờng hóa (11/7/1995); Hiệp định hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) đợc ký tắt, quan hệ Việt Nam với các nớc Tây - Bắc Âu đợc mở rộng; Việt Nam có quan hệ với tất cả các nớc là ủy viên thờng trực của Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc. Tháng 11/1998 Việt Nam đợc kết nạp làm thành viên chính thức của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC). Tháng 11/2006 gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Mỹ xóa bỏ PNTR cho Việt Nam.
Một nớc Việt Nam hòa bình, ổn định, có tốc độ tăng trởng kinh tế cao, có quan hệ hợp tác rộng rãi với nhiều nớc. Và tổ chức quốc tế là một đóng góp quan trọng cho hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực Đông Nam
á nói riêng và có ý nghĩa trong quan hệ hai nớc Việt Nam - Xingapo.
Ba là: kiên trì thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, giữ vững đờng lối chiến lợc, linh hoạt về sách lợc, chủ động và sáng tạo về biện pháp, khai thác tối đa các điều kiện thuận lợi, hạn chế các cản trở nếu có, là bài học quan trọng cho tiến trình quan hệ Việt Nam và Xingapo.
Hòa bình, ổn định để xây dựng đất nớc luôn là nhu cầu thờng trực đối với nhân dân ta. Chính vì vậy mà trong suốt thời kỳ lịch sử dựng nớc và giữ nớc
Việt Nam luôn chủ động "khép lại quá khứ, nhìn về tơng lai", sẵn sàng thiết lập quan hệ với các nớc vì lợi ích chung
Phơng châm Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới. Phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển đợc đặt lên hàng đầu.
Thắng lợi của công tác đối ngoại nói chung, quan hệ Việt Nam - Xingapo nói riêng, đã khẳng định đờng lối, chính sách đối ngoại rộng mở của Đảng không những sát đúng với yêu cầu đổi mới và phát triển đất nớc mà còn phù hợp với xu thế vận động của khu vực và quốc tế. Đây chính là nguyên nhân bảo đảm cho thành công của công tác đối ngoại của Việt Nam trong thời gian qua.