Thực trạng về việc khai thác nội dung bài học của giáo viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 32)

- Trình độ đào tạo:

9- Cấu trúc Luận văn

2.1.1. Thực trạng về việc khai thác nội dung bài học của giáo viên

Qua điều tra khảo sát chúng tôi có bảng sau:

Bảng 1: Mức độ khai thác nội dung dạy học môn TN-XH ở tiểu học của giáo viên.

Mức độ khai thác Thành phố Đồng bằng Miền núi Tổng hợp

SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % Hiểu rõ ý đồ của sách giáo

khoa và xác định đúng chuẩn kiến thức

20 13,51 14 9,45 12 8,10 46 31,06

Hiểu rõ ý đồ của sách giáo khoa và xác định đúng nhng cha đủ kiến thức.

8 5,40 35 23,64 25 16,89 68 45,97

Cha hiểu rõ ý đồ của sách giáo khoa và xác định sai hoặc nhầm lẫn kiến thức

4 2,70 5 3,37 9 6,08 18 12,16

Hiểu rõ ý đồ của sách giáo khoa khai thác nội dung bài học một cách linh hoạt phù hợp với thực tiễn địa phơng

8 5,40 6 4,05 2 1,35 16 10,81

Nh chúng ta đã biết môn TN-XH ở tiểu học không chỉ đơn thuần cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản, ban đầu, thiết thực về các sự vật hiện tợng, mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên, xã hội và con ng- ời, mà còn tập cho học sinh làm quen với cách t duy khoa học, rèn luyện một số kỹ năng nh quan sát, liên hệ với thực tiễn. Qua đó, giúp cho các em có đợc những phẩm chất và năng lực cần thiết thích ứng với cuộc sống, hình thành ở các em thái độ khám phá tìm tòi thực tế.

Trong mỗi bài, nguồn thông tin cung cấp cho học sinh chủ yếu là hình ảnh, đây cũng là điểm mới của sách giáo khoa mới, hình ảnh gây ấn tợng cho các em mạnh hơn, nhanh hơn. Trong bài học không có phần tóm

tất trọng tâm, mà chỉ có những câu hỏi ,các lệnh, những chỉ dẫn hoạt động học tập mà học sinh phải thực hiện.

Đặc điểm này của sách giáo khoa có một số thuận lợi cho giáo viên là lựa chọn và tổ chức những hoạt động dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Tuy nhiên, điều này khiến cho một số giáo viên xác định sai hoặc nhầm lẫn kiến thức.

Nhìn vào bảng 1 ta thấy: có 66 giáo viên đã hiểu rõ ý đồ của sách giáo khoa, khai thác đúng, chuẩn kiến thức bài dạy chiếm tỉ lệ 31,06%. trong đó: có 20 giáo viên thành phố chiếm tỉ lệ: 13,51%, có 14 giáo viên nông thôn chiếm tỉ lệ: 9,45%, và có 12 giáo viên miền núi chiếm tỉ lệ : 8,10%

Những giáo viên này nói chung có trình độ từ trung cấp trở lên. Chúng tôi tâm sự với một số giáo viên và họ nó: "Chúng tôi có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ môn tự nhiên xã hội". Một số giáo viên khác nói: "Chúng tôi tham dự đầy đủ các chơng trình bồi dỡng chuyên môn môn TN-XH theo quy định, chủ động cùng nhà trờng đa ra đợc nội dung và hình thức tổ chức bồi dỡng phù hợp áp dụng các kiến thức và kỹ năng tiếp thu đợc để cải tiến việc dạy học môn TN- XH".

Các giáo viên nêu trên đã xác định đợc mục tiêu, kiến thức trọng tâm theo chuẩn kiến thức đối với từng nội dung dạy học của môn học ở lớp đợc phân công giảng dạy, biết tổ chức hoạt động dạy học môn TN-XH theo hớng tích cực hoá quá trình học tập của học sinh. Đối với từng bài học, một số giáo viên đã nghiên cứu nắm vững nội dung bài dạy đ ợc thể hiện qua kênh hình và kênh chữ trong sách giáo khoa.

Có 68 giáo viên đã hiểu ý đồ của sách giáo khoa, xác định đúng trọng tâm kiến thức của bài học nhng khai thác nội dung ấy cha sâu, cha đầy đủ, chiếm tỷ lệ: 45,93%.

Khi dự giờ bài 30: "Nhận biết cây cối và con vật" môn TN-XH lớp 2, chúng tôi nhận thấy: Giáo viên đã nắm đợc mục tiêu của bài là: Sau bài học, học sinh có thể nhớ lại những kiến thức đã học về các cây cối và con vật, biết đợc có những cây cối và con vật vừa sống vừa đợc ở dới nớc vừa sống đợc ở trên không. Nhng giáo viên này còn thiếu một điều quan trọng

mà nhà biên soạn sách đã gửi gắm vào đó là: Liên hệ kiến thức với thực tiễn địa phơng mà học sinh đang sống và phải có ý thức bảo vệ các cây cối và các con vật.

Qua điều tra , dự giờ và tham khảo sổ ghi chép dự giờ của ban lãnh đạo nhà trờng thì có 18 giáo viên chiếm 12,15% cha hiểu rõ ý đồ của sách giáo khoa nên đã xác định sai hoặc nhầm lẫn kiến thức. Chúng tôi đã dự tiết 23 bài ôn tập: Xã hội (lớp 2) của một giáo viên thuộc huyện miền núi. Giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh thứ nhất và hỏi: "Theo em gia đình này có mấy thế hệ?" Học sinh trả lời: "Tha cô là có 2,5 thế hệ ạ!" "Vì sao vậy?" Bởi vì: "Có ông, có bố mẹ, có các em, thiếu bà ạ !". Đó mới chỉ nói đến một phần nhiệm vụ của bài học, một số giáo viên không nắm hết ý nghĩa của các ký hiệu trong sách giáo khoa nên đã thực hiện sai yêu cầu của nội dung bài dạy, một số giáo viên vẫn yêu cầu học sinh ghi phần có ký hiệu: "Bóng đèn toả sáng" (bạn cần biết) trong sách giáo khoa vào vở để về nhà học thuộc, cho điểm môn học, mặc dù tất cả học sinh đều có sách giáo khoa. Một số tiết dạy, giáo viên phô tô các hình vẽ trong sách giáo khoa để dán lên bảng.

Một số giáo viên thực hiện sai yêu cầu đối với phiếu học tập, trong đợt thao giảng cuối năm học 2005 - 2006, tại một trờng tiểu học ở ngay huyện Tĩnh Gia - Thanh Hoá khi thao giảng bài 63: "Ngày và đêm trên Trái Đất", (TN-XH 3) GV tiến hành nh sau: Cho học sinh sinh hoạt nhóm với các câu hỏi đã đợc GV chuẩn bị sẵn. Trên các phiếu học tập này GV đã ghi sẵn câu hỏi và câu trả lời. Khi các nhóm đợc gọi lên trả lời, một học sinh cầm phiếu đọc lại tất cả nội dung mà GV đã ghi sẵn bài học kết thúc khi hoạt động hoàn thành.

Mội số GV chia nhóm và cho mỗi nhóm thực hiện riêng sẽ một phần của nội dung bài học.

Nội dung của các bài học môn TN-XH không dài và có tính mở, tính mềm dẻo cao. Thế nhng, một số GV khi thực hiện bài giảng thời gian ngộ độc khi ở nhà (lớp 2) có GV đã thực hiện nh sau: GV chia lớp thành 3 nhóm: Mỗi nhóm quan sát một hình trong sách giáo khoa (trang 30) làm nh thế, mỗi nhóm chỉ mới đợc học 1/3 kiến thức của bài học. Hơn nữa kết

quả của việc quan sát thoả thuận của nhó, mình và kết quả nhận xét của nhóm bên cạnh. Học sinh của nhóm khác cũng không đợc góp ý kiến xây dựng, bổ sung, sửa chữa. Thậm chí một số GV khi dạy bài: "Con cá" (TN- XH) GV đã yêu cầu mỗi nhóm chỉ quan sát một bộ phận của con cá, số GV này đã thực hiện bài dạy của mình trong khoảng 10 đến 15 phút mà theo quy sđịnh mỗi tiết học ở các lớp 1, 2, 3 có thời lợng là 35 phút ( + 5). Để lấp chỗ trống GV thờng bắt học sinh đa với bài tập về nhà ra làm ngay tại lớp hoặc dạy các môn học khác nh ôn luyện Toán hoặc Tiếng việt.

Nh vậy một số không ít GV đã không đảm bảo đúng thời lợng quy định đối với tiết học.

Một số GV đã hiểu rõ ý đồ sách giáo khoa, khai thác nội dung bài học, một cách linh hoạt phù hợp với thực tiễn địa phơng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi (có 16 GV chiếm tỷ lệ 10,8%). Qua dự giờ, chúng tôi thấy những GV này thật tâm huyết với môn TN-XH, xác định chuẩn kiến thức và lựa chọn phơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học và lựa chọn phù hợp phơng tiện dạy học với thực tế hiện có của địa ph- ơng, những GV này họ đã đạt chuẩn nghề nghiệp môn TN-XH đó là về cả 3 lĩnh vực: Phẩm chất đạo đức, t tởng chính trị kiến thức và kỹ năng s phạm đạt ở mức độ 2 và mức độ 3. Nhng đó chỉ là một số rất ít GV đạt đợc điều đó.

Thực tế đã chứng minh những vấn đề bất cập ấy dẫn đến chất l ợng dạy học môn TN-XH ở tiểu học cha cao, cha đáp ứng đợc mục tiêu môn học nói riêng và mục tiêu giáo dục nói chung.

Nh vậy việc xác định chuẩn kiến thức bài dạy là một vấn đề cấp thiết của mỗi GV dạy tiểu học hiện nay nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn TN-XH ở tiểu học.

2.1.2- Thực trạng về sử dụng phơng pháp dạy học môn TN-XH của giáo viên

Bảng 2: Các phơng pháp dạy học mà giáo viên tiểu học thờng sử dụng:

TT Các phơng pháp dạy học Thành phố Đồng bằng Miền núi Tổng hợp

Số l- ợng (SL) Tỉ lệ (TL) % Số l- ợng (SL) Tỉ lệ (TL) % Số l- ợng (SL) Tỉ lệ (TL) % Số l- ợng (SL) Tỉ lệ (TL) %

1 Phơng pháp giảng giải 38 25,67 58 39,19 47 31,76 143 96,62

2 Phơng pháp hỏi đáp 31 20,95 49 33,11 41 27,70 121 81,76

3 Phơng pháp thảo luận nhóm 21 14,19 20 13,51 21 14,18 62 41,88

4 Phơng pháp quan sát 27 18,24 23 15,54 19 12,83 69 46,61 5 Phơng pháp nêu vấn đề 14 9,45 12 8,10 17 11,48 43 29,03 6 Phơng pháp đóng vai 10 6,75 6 4,05 8 5,40 24 16,2 7 Phơng pháp động n oã 5 3,37 4 2,70 4 2,70 13 8,77 8 Phơng pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm 4 2,7 3 2,02 2 1,35 9 6,07

9 Phơng pháp dạy học tự phát hiện 5 3,37 4 2,70 4 2,70 13 8,77

Qua khảo sát thực trạng sử dụng các phơng pháp dạy học môn TN- XH ở địa bàn tỉnh Thanh Hoá chúng tôi thấy một số giáo viên tiểu học đã thực hiện tốt chơng trình và SGK môn TN-XH, biết khai thác đúng chuẩn kiến thức bài dạy, biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp, phơng tiện các hình thức dạy học phù hợp với điều kiện cụ thể. Một số giáo viên đã đạt đ - ợc kết quả cao trong các đợt thao giảng chuyên đề, hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp. Về phía học sinh, các em bớc đầu đã biết làm việc tập thể, biết hợp tác, trao đổi, biết trình bày ý kiến cá nhân, biết tìm tòi khám phá kiến thức của bài học bằng hoạt động của chính mình.

Nhìn vào bảng 2 ta thấy phần lớn giáo viên lên lớp sử dụng chủ yếu là phơng pháp giảng giải, chúng tôi điều tra 40 giáo viên tại Thành phố Thanh Hoá nhng có 38 giáo viên sử dụng phơng pháp này, ở đồng bằng có 58 giáo viên sử dụng, ở miền núi có 47 giáo viên sử dụng phơng pháp đó. Có 143 giáo viên sử dụng phơng pháp giảng giải chiếm 96,62%.

Đây là phơng pháp dạy học truyền thống, nó có những u điểm và nhợc điểm nhất định, u điểm ở đây là tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tác động mạnh mẽ đến t tởng, tình cảm của học sinh thông qua việc trình bày tài liệu với giọng nói, cử chỉ, điệu bộ của giáo viên, tạo năng lực chú ý chủ định ở học sinh. Nhng ngợc lại, nó dễ làm cho học sinh thụ động mệt mỏi, vì học sinh đóng vai trò ngời nghe là chủ yếu. Học sinh bị động trong quá trình lĩnh hội tri thức, không cho phép giáo viên kiểm soát đợc trình độ nhận thức của học sinh.

Nh vậy, mặc dù chơng trình và SGK đã đợc biên soạn theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học, nhng giáo viên vẫn quen sử dụng các phơng pháp dạy học truyền thống.

Đối với phơng pháp hỏi đáp có 31 giáo viên ở thành phố sử dụng, ở đồng bằng có 49 giáo viên sử dụng, ở miền núi có 41 giáo viên sử dụng tổng hợp là 121 giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học này chiếm tỷ lệ 81,76%. Thực chất của phơng pháp này là dựa và phong trào các hình ảnh trong SGK, giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời. Giáo viên giảng giải, học sinh thụ động tiếp thu, giáo viên áp đặt những kiến thức có sẵn cho học sinh.

Qua điều tra ở thành phố có 21 giáo viên sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm, ở đồng bằng có 20 giáo viên sử dụng, ở miền núi có 21 giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học này tổng hợp có 62 giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học thảo luận nhóm chiếm tỷ lệ 41,88%. Thực tế chũng cho thấy một số giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học này cha đạt hiệu quả dẫn đến học sinh còn đùa nghịch nói chuyện trong giờ học chỉ một số em học sinh khá giỏi thực sự làm việc.

Qua điều tra cho thấy 69/148 giáo viên sử dụng phơng pháp quan sát chiếm tỷ lệ 46,61%. Giáo viên chủ yếu sử dụng tranh ảnh trong SGK môn TN- XH để các em quan sát sau đó giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời.

Có 43/148 giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề chiếm 29,03%. đây cũng là một vấn đề mà khi chúng tôi dự giờ rất băn khoăn. Một số giáo viên miền núi tỉnh Thanh do không xác định chuẩn kiến thức nội dung bài dạy nên khi nêu vấn đề nào đó trong sách th ờng bị lạc đề

nhầm lẫn kiến thức. Đây là một điều rất nguy hiểm trong dạy học cho học sinh đầu bậc tiểu học. Có 24/148 giáo viên sử dụng ph ơng pháp đóng vai chiếm 16,20%. Rất ít giáo viên sử dụng phơng pháp động não trong môn TN-XH. Đây là phơng pháp dạy học mới và khó thực hiện nên rất ít giáo viên thờng xuyên sử dụng.

Có 9/148 giáo viên sử dụng phơng pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm chiếm 6,07%, theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học môn TN- XH, giáo viên có thể sử dụng phơng pháp quan sát kết hợp với thảo luận nhóm để phát huy những u điểm của chúng, qua đó nâng cao hiệu quả dạy học. Sử dụng phơng pháp quan sát kết hợp với thảo luận nhóm thực chất là quá trình dạy học trong đó dới sự tổ chức hớng dẫn của GV, học sinh trong từng nhóm nhỏ tiến hành quan sát các sự vật, hiện tợng một cách có mục đích có kế hoạch, tiến hành bàn bạc, trao đổi ý kiến để từ đó rút ra những kiến thức của bài học. Điều này phù hợp với cách dạy học hớng tập trung vào học sinh.

Có 13 GV sử dụng phơng pháp dạy học tự phát hiện. Điều này chứng tỏ rằng việc sử dụng các phơng pháp dạy học mới vào dạy học môn TN- XH ở trờng tiểu học hiện nay còn rất khiêm tốn.

Qua trò chuyện trao đổi với GV, họ tâm sự: "Một mặt vì chúng tôi cha nắm vững lí luận về các phơng pháp dạy học mới, Một mặt do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng còn thiếu thốn nh: Cha có bàn ghế cá nhân, tranh ảnh không đầy đủ, vật thật cha có mà GV không thể bỏ tiền túi ra để mua sắm tài liệu dạy học".

Một số GV tiểu học khác họ tâm sự rằng: "Chúng tôi dạy học theo cảm tình và kinh nghiệm của bản thân". "Do chúng tôi không có điều kiện sử dụng vì phải chuẩn bị nhiều thứ và mất nhiều thời gian. ."

Nhng có GV lại nói rằng: "Chúng tôi cha biết cách tổ chức các phơng pháp dạy học mới sao cho khoa học và hợp lí, những lúc chúng tôi sử dụng các phơng pháp dạy học mới thì lúc đó học sinh mất trật tự ồn ào".

Một số GV khác thì nói rằng: "Chúng tôi đã tìm hiểu về các phơng pháp dạy học mới, nếu dạy theo phơng pháp này thì sẽ tốn nhiều thời gian, công sức nên chúng tôi ít sử dụng, chỉ sử dụng khi nào cần thiết nh có ngời dự giờ, đánh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w