- Trình độ đào tạo:
9- Cấu trúc Luận văn
3.3.2.1. Khái quát về quá trình thử nghiệm s phạm
Thử nghiệm đợc tiến hành nhằm để kiểm chứng tính khả thi của các giải pháp, nhất là giải pháp bồi dỡng kiến thức về cơ sở TN-XH và lý luận dạy học môn TN-XH cho giáo viên theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học. Qua đó để chứng minh cho giả thuyết khoa học đã đề ra.
* Nguyên tắc thử nghiệm:
- Đảm bảo về chất lợng kiến thức khoa học, khách quan, tôn trọng nội dung chơng trình và sách giáo khoa môn TN-XH ở lớp 1, 2, 3.
- Đảm bảo tính đa dạng của loại hình thử nghiệm (trờng ở thành phố, đồng bằng, miền núi) và trình độ giáo viên dạy thử nghiệm.
* Nội dung thử nghiệm.
- Chúng tôi chọn các lớp thử nghiệm và các lớp đối chứng.
- ở các lớp thử nghiệm, các bài dạy đợc tiến hành theo tinh thần của giải pháp về bồi dỡng kiến thức, về lý luận dạy học mà chúng tôi đã đề xuất.
- Còn ở các lớp đối chứng, giáo viên vẫn dạy bình thờng theo phơng pháp của họ.
* Tổ chức thử nghiệm:
• Xác định thời gian thử nghiệm: Chúng tôi xác định thời gian thử nghiệm nh sau:
- Đối tợng học sinh lớp 1, 2, 3, chúng tôi tiến hành thử nghiệm vào cả 2 học kỳ, học kỳ II năm 2005 - 2006 và học kỳ I năm học 2006 - 2007.
- Ngoài ra chúng tôi còn tiến hành dạy những tiết học ngoại khoá đ - ợc thiết kế theo các giải pháp mà chúng tôi đã đề ra trên các đối tợng HS lớp 1, 2, 3.
- Thử nghiệm đợc tiến hành trong điều kiện bình thờng theo thời khoá biểu của trờng tiểu học, không làm đảo lộn kế hoạch hoạt động của nhà trờng.
• Chọn cơ sở và đối tợng thử nghiệm.
- Cơ sở thử nghiệm: Chúng tôi chọn một số trờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, cụ thể các trờng sau:
ở đồng bằng: Trờng tiểu học Các Sơn B - Tĩnh Gia - Thanh Hoá. ở miền núi: Trờng tiểu học Phú Xuân - Quan Hoá - Thanh Hoá.
- Đối tợng thử nghiệm: Học sinh các lớp 1, 2, 3 thuộc các tr ờng đã chọn.
- Mối trờng chúng tôi chọn hai lớp: một lớp thử nghiệm và một lớp đối chứng (đối với mỗi khối 1, 2, 3)
Trờng tiểu học Thị trấn Tĩnh Gia: chọn các lớp 1, 2, 3. - Lớp 1A, 2A, 3A là thử nghiệm.
- Lớp 1B, 2B, 3B là đối chứng.
Trờng tiểu học Các Sơn B - Tĩnh Gia - Thanh Hoá chọn các lớp đó là:Lớp 1A, 2A, 3A là lớp thử nghiệm.
-Lớp 1B, 2B, 3B là lớp đối chứng.
ở trờng tiểu học Phú Xuân - Quan Hoá - Thanh Hoá chọn: - Lớp 1, 2, 3 Bản Pan: là lớp thử nghiệm.
- Lớp 1, 2, 3 Bản Phé: là đối chứng.
Cá lớp thử nghiệm và lớp đối chứng đợc lựa chọn theo các nguyên tắc sau:
Có sĩ số HS bằng nhau, trình độ của các em chênh lệch nhau không đáng kể.
Môi trờng sống nh nhau (cùng là dân của phờng, xã) • Chọn bài thử nghiệm:
- Bài: Con gà (Bài 26 TN - XH 1)
- Bài: Thực hành quan sát Bầu Trời (Bài 31 TN - XH) - Bài: Một số loài vật sống trên cạn (Bài 28 TN - XH2) - Bài: Cơ quan tiêu hoá Bài 5 ( TN - XH 2) - Bài: Hoa (TN-XH 3)
- Bài: Sự chuyển động của Trái Đất (TN-XH 3) • Soạn giáo án thử nghiệm:
Sau khi chọn các bài thử nghiệm cụ thể, chúng tôi tiến hành thiếtkế giáo án theo các giải pháp đã đề xuất, giáo án đợc thiết kế một cách chi tiết, ngắn gọn và rõ ràng. Mặt khác, chúng tôi cũng đã tính đến những vấn đề nảy sinh từ phía học sinh trong giờ học để có những phơng án thay thế đảm bảo cho tiến trình lên lớp đợc diễn ra bình thờng.
• Bồi dỡng giáo viên thử nghiệm:
- Giáo viên đợc mời dạy thử nghiệm là những ngời có kinh nghiệm trong giảng dạy, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao, có trình độ và thâm niên công tác tơng đơng nhau. Chúng tôi cũng đã có những buổi gặp gỡ nói chuyện và đa tài liệu cho họ nghiên cứu để nắm vững lý luận về các giải pháp trong dạy học môn TN-XH ở tiểu học.
- Sau khi soạn xong giáo án, chúng tôi đã gặp các giáo viên thử nghiệm để trao đổi và thống nhất trớc khi tiến hành dạy thử nghiệm.
- Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, phơng tiện, cơ sở vật chất cần thiết cho từng bài học cụ thể
• Tiến hành thử nghiệm:
- Trớc khi tiến hành dạy thử nghiệm, chúng tôi kiểm tra kết quả đầu vào của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng.
- Giáo viên thử nghiệm tiến hành dạy theo phơng án đã đợc thiết kế và giảng dạy bình thờng ở các lớp đối chứng của cùng bài dạy.
- Trong quá trình giảng dạy, chúng tôi trực tiếp dự giờ cả lớp đối chứng và lớp thử nghiệm.
- Mục đích của kiểm tra là để đánh giá kết quả nhận thức của học sinh ở lớp thử nghiệm cũng nh lớp đối chứng.
- Để phù hợp với tình hình thực tế thì chúng tôi đã xây dựng cách đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 và đợc chia làm 4 loại nh sau:
- Giỏi (9 - 10 điểm) - Khá (7 - 8 điểm)
- Trung bình (5 - 6 điểm) - Yếu (1 - 4)
Giỏi (9 - 10 điểm) Học sinh nắm vững nội dung bài học ở mức độ cao (Trình bày chính xác nội dung cơ bản của bài học một cách rõ ràng, mạch lạc).
Mức độ: Tính tích cực cộng tác với ngời khác, cìng tìm tòi khám phá ra tri thức mới, thảo luận sôi nổi, lăng say phát triển, rút ra kết luận đúng về tri thức của bài học.
Khá (7 - 8 điểm) Học sinh nắm vững nội dung bài học, tơng đối đầy đủ, chính xác. (Hiểu nội dung bài học nhng trình bày cha rõ ràng, sáng sủa).
Mức độ: Có suy nghĩ thảo luận tham gia giải quyết các nhiệm vụ học tập, nhng cha tích cực, không đa ra ý kiến riêng của bản thân.
Trung bình: (5 - 6 điểm) HS nắm nội dung bài học không đầy đủ hoặc hiểu đợc nội dung bài học nhng trình bày không đầy đủ, cha chính xác các vấn đề cơ bản.
Mức độ: Không suy nghĩ để thảo luận giải quyết các nhiệm vụ học tập, mà chỉ lắng nghe một cách im lặng, dẫn đến tiếp thu kiến thức bài học một cách thụ động.
Yếu kém (1 - 4 điểm) HS cha hiểu nội dung bài học.
Mức độ: Ngồi không chú ý lắng nghe, hay làm việc riêng trong giờ học không tham gia vào các hoạt động giải quyết nhiệm vụ học tập.
Kết quả việc hình thành kỹ năng cho HS.
Song song với việc đánh giá kết quả lĩnh hội tri thức của HS sau môi bài học, chúng tôi còn dánh giá kết quả việc hình thành các năng lực và kỹ năng học sinh giữa lớp thử nghiệm và lớp đối chứng có khả năng làm tốt hay không về các vấn đề sau:
+ Năng lực quan sát: Xác định mục đích quan sát Lựa chọn đối tợng quan sát. + Năng lực t duy: Khả năng nhận thức vấn đề.
Khả năng sử dụng các thao tác trí tuệ để giải quyết vấn đề.
+ Kỹ năng sử dụng ngôn từ để biểu đạt (cả nói và viết): Biết vận dụng ngôn ngữ để biểu đạt.
Sử dụng đúng, chính xác các ngôn từ. + Hứng thú của HS trong giờ học:
- Rất thích: Học sinh sôi nổi, cuốn hút vào học tập, nghiên cứu.
- Thích: Ham thích khi đợc nói lên những hiểu biết của mình và đợc tôn trọng
- Bình thờng: Trạng thái học tập của trẻ không biểu hiện ra ngoài rằng thích hay không thích.
- Không thích: vì bị áp đặt, không đợc làm việc.
Các chỉ tiêu này đợc đánh giá qua dự giờ, quan sát học sinh trong giờ học. Đối với cả lớp thử nghiệm và đối chứng.
* Xử lý kết quả thử nghiệm.
• Về mặt định lợng.
Chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, trong đó chủ yếu sử dụng các thông số sau đây:
- Tỷ lệ %: Để phân loại kết quả thử nghiệm, mức độ hứng thú làm cơ sở so sánh kết quả giữa lớp thử nghiệm và lớp đối chứng.
N x n X i i n i−1 − = Σ Trong đó:
ni: là tần số xuất hiện điểm số xi
N: là tổng số HS thử nghiệm
−
:
X Là giá trị trung bình đặc trng cho sự tập trung của số liệu nhằm so sánh mức học trung bình của HS ở hai nhóm thử nghiệm và đối chứng.
- Độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức.
Độ lệch chuẩn là tham số đo mức độ phân tán kết quả học tập của HS quanh giá trị trung bình X−:
Giữa hai nhóm thử nghiệm và đối chứng, nhóm nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì nhóm đó có kết quả học tập cao hơn.
- Dùng phép thử Student cho nhóm không sóng đôi (nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng) để so sánh kết quả của nhóm thử nghiệm so với nhóm đối chứng.
Chúng tôi sử dụng theo công thức.
(Hai nhóm có số học sinh bằng nhau)
Trong đó:
: 1 −
X Là điểm số trung bình của nhóm thử nghiệm. :
2 −
X Là điểm số trung bình của nhóm đối chứng.
:
2 1
δ Là độ lệch chuẩn của nhóm thử nghiệm
:
2 2
δ Là độ lệch chuẩn của nhóm đối chứng.
Tra bảng t: Student tìm tα tới hạn. 1 ) ( 2 1 2 − − = − = N X x ni i k i x Σ δ N X X t 2 2 2 1 2 1 δ δ + − = − −
Nếu t ≥tα bác bỏ giả thuyết H0
Nếu t≤tα : chấp nhận giải thuyết H0.
(Giả thuyết H0: Tác động thử nghiệm không có hiệu quả).
• Về mặt định tính: Đánh giá về mặt định tính đợc xác định theo các chỉ tiêu về mức độ hoạt động của HS và sự hứng thú của HS trong giờ học.
Hình thức đánh giá là qua việc quan sát, dự giờ, phỏng vấn các đối tợng thử nghiệm.