Cơ sở xuất phát

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 55)

- Trình độ đào tạo:

9- Cấu trúc Luận văn

3.1. Cơ sở xuất phát

Nâng cao chất lợng dạy học ở trờng tiểu học nói chung và chất lợng dạy học môn TN-XH nói riêng đang đợc đặt ra nh một trong những nhiệm vụ cấp thiết. Để thực hiện nhiệm vụ đó, cần phải có các giải pháp thích hợp phù hợp với yêu cầu mới, nhiệm vụ mới của chơng trình mới. Một số giải pháp này đợc xây dựng trên những cơ sở xuất phát sau:

Một là: Kết quả phân tích lý luận về chất lợng dạy học, quá trình

dạy học, những đặc trng chủ yếu của chất lợng dạy học, mục đích, bản chất hoạt động dạy học và hoạt động học, các mối quan hệ trong quá trình dạy học nội dung dạy học, phơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phơng tiện dạy học, mục tiêu đặc điểm chơng trình môn TN-XH ở tiểu học và đặc điểm tâm sinh lý học sinh lứa tuổi đầu bậc tiểu học.

Hai là: Kết quả điều tra, phân tích thực trạng chất lợng dạy học môn

TN-XH ở tiểu học của một số trờng tiểu học các vùng thành phố đồng bằng, miền núi thuộc tỉnh Thanh Hoá năm học 2005 - 2006.

Kết quả học tập của HS, năng lực trình độ GV và chỉ đạo chuyên môn của cán bộ quản lý giáo dục tiểu học.

Ba là: Cùng với những cơ sở xuất phát trên, nhiệm vụ đổi mới phơng

pháp dạy học phù hợp với sự đổi mới nội dung dạy học, kéo theo đổi mới hình thức tổ chức dạy học, phơng tiện dạy học để phù hợp với sự phát triển giáo dục đợc thể hiện trong các nghị quyết của các đại hội về phát triển giáo dục đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu, cấp bách, giáo dục tiểu học là nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Từ những cơ sở xuất phát trên chúng tôi cho rằng việc dạy học các môn học ở tiểu học nói chung và môn TN- XH nói riêng là cần thiết, cần đa ra một số giải pháp nâng cao chất lợng dạy và học môn TN-XH ở tiểu học.

3.2. Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lợng dạy học môn TN-XH ở tiểu học.

3.2.1. Tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn đối với môn TN-XH.

Công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy học. Nh trên chúng tôi đã phân tích, môn TN- XH có đặc thù riêng so với các môn học khác ở tiểu học. điều này gây không ít khó khăn cho cán bộ quản lý, chỉ đạo chuyên môn ở các cấp thực tế cho thấy trong công tác chỉ đạo chuyên môn đối với môn TN-XH ở tiểu học còn cha thống nhất, thậm chí trái ngợc nhau, nhất là về sử dụng phơng pháp, phơng tiện và các hình thức tổ chức dạy học. ở nhiều địa phơng, việc chỉ đạo chuyên môn từ phía phòng, ban, còn cứng nhắc, rập khuôn, áp đặt. Điều này làm hạn chế đến tính sáng tạo của giáo viên trong quá trình dạy học, nhất là đối với môn học có nội dung phong phú nh môn TN-XH.

Vì vậy một trong những giải pháp để nâng cao chất lợng dạy học môn TN-XH là phải tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn đối với môn TN-XH.

* Cách thức thực hiện: cần tổ chức các cuộc hội thảo, trao đổi để tìm ra đợc sự thống nhất chung trong công tác chỉ đạo chuyên môn đối với môn TN-XH ở tiểu học của cán bộ quản lý các cấp.

- Cần có sự kiểm tra chặt chẽ của các cấp quản lý về dạy học môn TN-XH của giáo viên, tránh tình trạng giáo viên dạy chay hoặc cắt xén thời gian của tiết học môn TN-XH để dành cho các môn học khác

- Tổ chức các chuyên đề, các hội thảo để các cấp quản lý và giáo viên có thể trao đổi, rút kinh nghiệm, tìm ra đợc sự thống nhất chung trong viễc sử dụng ph- ơng pháp, phơng tiện và các hình thức tổ chức dạy học.

- Cán bộ quản lý các cấp cần bồi dỡng và tự bồi dỡng để nâng cao trình độ, chuyên môn về môn TN-XH. Có nh vậy mới đủ trình độ về chuyên môn, năng lực cần thiết để chỉ đạo tốt chuyên môn đối với môn học này.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ cốt cán chuyên môn về môn TN-XH ở cấp tr- ờng, phòng, ban, cấp sở. Đây là đội ngũ giáo viên nòng cốt có thể làm tốt công tác bồi dỡng chuyên môn, cho các giáo viên khác, có thể dạy mẫu các tiết TN- XH, làm cố vấn chuyên môn cho các cấp quản lý.

3.2.2. Bồi dỡng kiến thức về cơ sở TN-XH và lý luận dạy học môn TN- XH cho giáo viên theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học.

* ý nghĩa của giải pháp

Chất lợng dạy học nói chung, chất lợng dạy học môn TN-XH nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học, công tác quản lý chuyên môn, cơ sở vật chất Trong đó,…

yếu tố quyết định chất lợng, hiệu quả dạy học là đội ngũ giáo viên, vì suy cho cùng, thiếu nhân tố giáo viên và học sinh thì các yếu tố khác của quá trình dạy học không thể phát huy đợc tác dụng của mình. Để dạy tốt môn TN-XH, ngời giáo viên tiểu học phải có kiến thức về các lĩnh vực TN-XH, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phơng pháp, phơng tiện, các hình thức tổ chức dạy học, biết thiết kế tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh. Vì vậy, giải pháp cơ bản, quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lợng dạy học môn TN-XH là bồi dỡng kiến thức về tự nhiên xã hội và về lý luận dạy học môn học này cho giáo viên.

* Biện pháp thực hiện:

3.2.2.1. Bồi dỡng kiến thức về các lĩnh vực tự nhiên, xã hội cho giáo viên tiểu học

Môn TN-XH tích hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau.

Tuỳ ở mức độ đơn giản ban đầu, nhng phạm vi kiến thức tơng đối rộng. Vì vậy, để dạy tốt môn TN-XH giáo viên cần nắm vững kiến thức về tự nhiên, xã hội, con ngời đợc đề cập trong nội dung chơng trình. Có thể bồi dỡng kiến thức về môn TN-XH cho giáo viên tiểu học theo các hình thức:

- Tổ chức các chuyên đề bồi dỡng kiến thức cho giáo viên về Sinh học, Giáo dục sức khoẻ, về Địa lý nói chung và địa lý địa phơng nói riêng. Ví dụ: Trong lĩnh vực Sinh học có thể bồi dỡg cho giáo viên kiến thức về giải phẫu sinh lý ngời (cấu tạo, chức phận của các hệ cơ quan chính trong cơ thể), về sự phong phú đa dạng, đặc điểm cấu tạo của các loại động vật, thực vật…

- Tự bồi dỡng kiến thức về môn TN-XH. Để dạy tốt môn TNXH, mỗi giáo viên tiểu học cần tự bồi dỡng kiến thức có liên quan đến môn học thông qua việc tự học, tự su tầm những tài liệu, sách báo…

Để dạy tốt môn TN-XH, giáo viên cần nắm vững lý luận dạy học môn TN-XH ở các nội dung sau:

* Về nội dung dạy học:

Đối với mỗi bài học, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học sinh cần có đợc sau khi học xong bài đó. Đồng thời, cần nghiên cứu nắm vững nội dung bài dạy đợc thể hiện qua kênh hình và kênh chữ trong SGK, trên cơ sở đó xác định đợc "chuẩn kiến thức" của bài dạy. Việc xác định "chuẩn kiến thức" giúp cho giáo viên khai thác đúng, đủ, sâu kiến thức của bài dạy và có phơng pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo.

Ví dụ: khi dạy bài "Quả" (TN-XH 3).

Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học sinh cần có đợc sau khi học xong bài đó.

Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số quả.

- Kỹ năng: Học sinh biết kể tên các bộ phận thờng có của một quả.

- Thái độ: Học sinh nêu đợc chức năng của hạt và ích lợi của quả. Trên cơ sở đó giáo viên xác định đợc chuẩn kiến thức của bài này là: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thớc màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thờng có: vỏ, thịt, hạt. Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới.

Trên cơ sở chuẩn kiến thức của bài dạy cần lựa chọn các phơng pháp, phơng tiện dạy học cho phù hợp.

* Về phơng pháp dạy học:

Xuất phát từ đặc điểm của chơng trình và SGK của môn TN-XH và đặc điểm nhận thức của học sinh đầu bậc tiểu học các phơng pháp dạy học chủ đạo của môn TN-XH là: Quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi. Các phơng pháp hỗ trợ khác nh giảng giải, hỏi đáp. Các phơng pháp này cần đợc vận dụng một cách linh hoạt tuỳ theo mục tiêu, nội dung bài học, đặc điểm nhận thức của học sinh và điều kiện của địa phơng.

Theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học, giáo viên có thể sử dụng ph- ơng pháp quan sát kết hợp với thảo luận nhóm để phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, qua đó nâng cao hiệu quả dạy học.

Sử dụng phơng pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm thực chất là quá trình dạy học, trong đó dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên, học sinh trong từng nhóm nhỏ tiến hành quan sát, các sự vật, hiện tợng một cách có mục đích, có kế hoạch, tiến hành bàn bạc, trao đổi ý kiến để từ đó rút ra những kiến thức của bài học.

Điều này phù hợp với cách dạy học hớng tập trung vào học sinh. cụ thể: Giáo viên không phải là gời truyền đạt kiến thức có sẵn cho học sinh hoặc sử dụng đồ dùng dạy học để minh hoạ cho bài giảng của mình mà là ngời thiết kế, tổ chức, định hớng cho các em tạo điều kiện cho các em đợc trực tiếp quan sát các sự vật hiện tợng hoặc hình ảnh của chúng, đợc trao đổi đẻ tìm ra kiến thức của bài học. Học sinh đóng vai trò là chủ thể nhận thức, các em tiếp nhận dụng cụ học tập qua giao việc

Để tổ chức cho học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhóm có hiệu quả, cần lu ý một số điểm nh sau:

Bớc 1: Lựa chọn đúng đối tợng quan sát:

Lựa chọn đối tợng quan sát phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học, xác định rõ mục đích quan sát cho học sinh, nội dung quan sát. Thảo luận nhóm phải là những vấn đề cơ bản, trọng tâm của bài học, cần có sự hợp tác của nhiều ngời.

Bớc 2: Tổ chúc cho học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhóm.

Đây là bớc quan trọng nhất, ở bớc này, giáo viên có thể tiến hành theo trình tự sau.

- Chia học sinh thành từng nhóm, phát mẫu vật, tranh ảnh, phiếu giao việc. Trên cơ sở nội dung thảo luận mà giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm, thông qua phiếu giao việc hoặc qua hớng dẫn của giáo viên. Trong phiếu giao việc, giáo viên phải xác định rõ ràng, đúng trọng tâm, đúng hớng; quan sát những dấu hiệu cơ bản nhất của sự vật, hiện tợng. Hệ thống câu hỏi này nhằm yêu cầu học sinh quan sát từ tổng thể đến các chi tiết, bộ phận, từ bên ngoài mới

đi sâu vào các bộ phận bên trong, yêu cầu học sinh sử dụng các giác quan khác nhau vào quá trình quan sát, biết so sánh, liên hệ các sự vật, hiện tợng khác.

- Đối với học sinh các lớp 1, 2 nhiệm vụ quan sát, thảo luận nhóm thờng đơn giản ngắn gọn, giáo viên có thể giao việc trực tiếp.

- Đối với học sinh lớp 3 giáo viên có thể giao việc cho các em thông qua phiếu học tập. Với những bài lĩnh hội kiến mới, mỗi nhóm nên cùng thực hiện một nhiệm vụ giống nhau (nh quan sát tranh ảnh, mẫu vật để tìm ra kiến thức)

- Đối với những bài ôn tập thì có thể giao cho mỗi nhóm một nhiệm vụ riêng. Ngoài ra, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học cần thiết nh mẫu vật, tranh ảnh cho các nhóm, đồng thời không nên chia nhóm quá đông, nếu nhóm quá đông thì một số học sinh sẽ thụ động, hiệu quả dạy học sẽ không cao.

- Đối với học sinh lớp 1, trong thời gian đầu giáo viên phải hớng dẫn tỉ mỉ cho các em cách thảo luận nhóm, từ việc chia nhóm đa ra ý kiến cá nhân đến việc trình bày kết quả.

- Các nhóm tiến hành quan sát các sự vật hiện tợng, thảo luận trong nhóm để xác định đặc tính của các sự vật, hiện tợng, trên cơ sở đó rút ra những kết luận chung về những điều quan sát đợc để chuẩn bị trình bày trớc lớp.

Bớc 3: Báo cáo kết quả quan sát.

Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát của nhóm mình cả lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến, giáo viên làm trọng tài, khẳng định ý kiến đúng.

Bớc 4: Dựa trên kết quả quan sát của các nhóm, giáo viên hớng dẫn HS rút ra những kết luận chung của bài học, sau đó GV khái quát lại toàn bộ vấn đề.

Ví dụ: Khi dạy bài "Quả" (TN-XH 3) giáo viên có thể tổ chức cho học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhóm nh sau:

- Xác định mục tiêu của bài học: Sau bài học học sinh biết đợc:

Các loại quả có màu sắc, hình dạng, kích thớc, mùi vị khác nhau. Quả có 3 phần: vỏ, thịt, hạt.

Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, đối chiếu, rút ra những đặc điểm chung và riêng của các loại quả.

- Lựa chọn đối tợng quan sát: Với mục đích yêu cầu trên của bài học, đối tợng quan sát tốt nhất là giáo viên lựa chọn các loại quả thật cho học sinh quan sát.

- Xác định mục đích quan sát: Quan sát màu sắc hình dạng, kích th - ớc, mùi vị của các quả, quán sát các phần của chúng.

- Tổ chức cho học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhó.

Mở bài: - Giáo viên cho học sinh cả lớp hát bài "Quả", sau đó đặt câu hỏi: ở trong bài hát vừa rồi có những loại quả nào?

- Học sinh hát bài "Quả" trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Giáo viên vào bài trên thực tế có rất nhiều loại quả khác nhau, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm, nhiệm vụ, ích lợi của chúng.

- Giáo viên: Chia học sinh thành nhóm (từ 4 đến 6 em) yêu cầu các nhóm đặt các loại quả đã chuẩn bị sẵn lên bàn.

- Học sinh: ổn định tổ chức nhóm, cử ngờì ghi chép trởng nhóm, đặt các loại quả đã chuẩn bị sẵn lên bàn.

- Giáo viên phát phiếu giao việc cho các nhóm, giải thích h ớng dẫn cho các nhóm nhiệm vụ quan sát, hoàn thành các bài tập trong phiếu học tập.

Phiếu học tập bài "Quả"

Câu 1: Em hãy quan sát các loại quả, rồi điền kết quả quan sát vào

bảng sau

TT Tên quả Màu sắc

Hình dạng

Kích thớc

Em có nhận xét gì về màu sắc, hình dạng, kích thớc, mùi vị của các loại quả.

Câu 2: Quả có mấy phần ? đó là những phần nào?

Câu 3: Các loại quả có đặc điểm gì giống và khác nhau?

Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ quan sát, thảo luận nhóm. Hớng dẫn các em quan sát theo thứ tự màu sắc, hình dạng, kích thớc, mùi vị của quả.

Yêu cầu các em sử dụng các giác quan khác nhau để quan sát: dùng tay (hoặc dao) bóc vỏ hoặc bổ đôi quả nếm mùi vị của quả để quả sát các phần vỏ, thịt, hạt của quả. Hớng dẫn các em thảo luận trong nhóm.

Các nhóm học sinh tiến hành quan sát thảo luận trong nhóm về màu sắc,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w