- Trình độ đào tạo:
9- Cấu trúc Luận văn
2.1.5. Mứcđộ đạt chuẩn của giáo viên trong dạy học môn TN-XH
Trên cơ sở các lĩnh vực, các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, chúng tôi đã tiến hành khảo sát các mức độ đạt chuẩn của giáo viên
trong dạy học môn TN-XH, qua đó đánh giá chất lợng dạy học môn TN-XH giáo viên, kết quả khảo sát đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5: Khảo sát mức độ đạt chuẩn của giáo viên dạy môn TN-XH ở tiểu học TT Lĩnh vực Thành phố Đồng bằng Miền núi Tổng hợp SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 Lĩnh vực: Phẩm chất, đạo đức, t tởng, chính trị Yêu cầu 1 37 25 58 39,18 43 29,05 138 93,23 2 Lĩnh vực 2: Kiến thức - Yêu cầu 2.1 - Mức độ 1 35 23,64 64 37,83 41 27,7 132 89,17 - Mức độ 2 30 20,27 51 34,45 32 21,62 113 76,34 - Mức độ 3 6 4,05 3 2,03 0 0 9 6,08 - Mức độ 4 0 0 0 0 0 0 0 0 Yêu cầu 2.2 - Mức độ 1 14 9,45 18 12,16 9 6,08 41 27,70 - Mức độ 2 6 4,05 9 6,08 1 0,68 16 10,81 - Mức độ 3 5 3,37 4 2,7 0 0 9 6,08 - Mức độ 4 0 0 0 0 0 0 0 0 3 Lĩnh vực 3: Kĩ năng s phạm Yêu cầu 3.1 - Mức độ 1 25 16,89 36 24,32 19 12,83 80 54,09 - Mức độ 2 - Mức độ 3 - Mức độ 4 0 0 0 0 0 0 0 0 Yêu cầu 3.2 - Mức độ 1 19 12,83 21 14,18 7 4,72 47 31,75
- Mức độ 2 - Mức độ 3
- Mức độ 4 0 0 0 0 0 0 0 0 Nhìn vào bảng chúng ta thấy đối với lĩnh vực 1: Về phẩm chất đạo đức, t tởng, chính trị có 138 GV chiếm 93,23% đạt về lĩnh vực này ở mức độ 1 và mức độ 2 của tiêu chí 1 và tiêu chí 2. Còn mức độ 3, 4 của các tiêu chí này thì một số giáo viên cha đạt đợc.
Đối với lĩnh vực 2 về kiến thức: Có 132 GV đạt yêu cầu ở mức độ 1 chiếm 98,17% tức là những GV này nắm đợc chơng trình, nội dung dạy học chủ yếu của môn TN-XH. Có 113 GV đạt yêu cầu ở mức độ 2 chiếm 76,34% tức là những giáo viên này nắm đợc mạch kiến thức môn TN-Xh xuyên suốt tất cả các lớp ở tiểu học. ở mức độ 3 GV nắm đợc mối liên hệ giữa kiến thức môn TN-XH với các môn học khác chỉ chiếm 6,08%. ở mức độ 4 thì không có GV nào đạt đợc, có nghĩa là không có GV nào có kiến thức chuyên sâu để có thể bồi dỡng, phát triển năng lực học tập của học sinh, đáp ứng nhu cầu học tập tự chọn của các em, khả năng h ớng dẫn đồng nghiệp về chuyên môn.Đối với lĩnh vực 3:về kỹ năng s phạm: Có 80 GV đạt mức độ 1 của tiêu chí 1 chiếm 54,09% tức là những giáo viên này biết xác định đợc cấu trúc nội dung chơng trình, SGK môn TN-XH ở lớp đợc phân công giảng dạy. Có 47 GV đạt mức độ 1 của tiêu chí 2 chiếm 31,75%. Thực tế đã cho thấy những vấn đề trên dẫn đến chất lợng và hiệu quả dạy học cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của môn TN-XH ở tiểu học.
* Qua tìm hiểu Ban giám hiệu các trờng về xếp loại tiết dạy môn TN-XH của giáo viên chúng tôi đã tìm hiểu 20 giáo viên dạy các lớp 1, 2, 3 ở hai trờng tiểu học: Trờng Tiểu học Các Sơn B và Trờng Tiểu học Phú Xuân, và có bảng sau:
Xếp loại các tiết dạy Số lợng giáo viên Tỷ lệ %
Khá 4 20 Trung bình 11 55
Yếu 4 20
Tổng hợp 20 100
Bảng trên cho ta thấy số GV xếp loại giỏi môn TN-XH chiếm 5%, xếp loại khá chiếm 20% còn xếp loại trung bình chiếm tới 55% và loại yếu chiếm 20%. Khi chúng tôi nói chuyện với một số giáo viên về tiết dạy môn TN-XH họ tâm sự: "Mỗi đợt thao giảng ở cấp trờng, cấp huyện chúng tôi rất ngại khi bốc thăm phải tiết dạy môn TN-XH", chúng tôi nghĩ rằng đây cũng là nguyên nhân dẫn đến chất lợng dạy học môn TN-XH ở tiểu học cha cao.
2.2. Thực trạng công tác quản lý - chỉ đạo chuyên môn.
Qua điều tra chúng tôi có một số kết luận sau:
- Qua 5 năm triển khai việc thay sách giáo khoa môn TN-XH ở tiểu học, tính chặt chẽ và lô gíc của chuyên môn TN-XH cha cao, cha thống nhất ngay phạm vi trong tỉnh.
- Một số GV trong đội ngũ lãnh đạo sở, phòng, ban giáo dục , ban giám hiệu nhà trờng tiểu học còn hạn chế về kiến thức chuyên môn và năng lực công tác chỉ đạo chuyên môn còn có tính cả nể, ch a nhiệt tình góp ý cho GV trực tiếp đứng lớp.
- Ban giám hiệu một số trờng cha sát sao trong các giờ dạy môn TN-XH ở tiểu học.
- Một số nhà trờng đã có sinh hoạt chuyên môn tổ khối, lớp, nhng chỉ góp ý giảng dạy hai môn Toán, Tiếng việt.
- Dạy học là một nghệ thuật, dạy các lớp đầu bậc tiểu học khi các em chập chững bớc vào tuổi HS việc dạy các em rất khó, một số nhà trờng đã bố trí GV cha thật hợp lí, khoa học.
- Nhà trờng cha gắn đợc việc dạy môn TN-XH với công tác thi đua của GV.
- Đầu t cho việc dạy và học môn TN-XH còn hạn chế. - Cơ sở vật chất cha đáp ứng với nhu cầu học tập của HS.
- Một bộ phận nhỏ lãnh đạo địa phơng và phụ huynh HS cha thực sự quan tâm việc học tập của con cháu.
- Các phòng, ban giáo dục tiểu học, ban giám hiệu nhà trờng cha phát hiện bồi dỡng hay tổ chức thi HS giỏi môn TN-XH nên GV cha đầu t vào công tác giảng dạy nh môn Toán, môn Tiếng Việt.
- Trình độ chuyên môn và năng lực của GV đứng lớp còn hạn chế.
2.3- Chất lợng học tập môn TN-XH của HS tiểu học ở một số tr- ờng thuộc Tỉnh Thanh Hoá.
Chúng tôi chọn ngẫu nhiên một số trờng tiểu học thuộc các vùng miền khác nhau, từ miền núi, thành phố và đồng bằng ở tỉnh Thanh Hoá.
Cụ thể nh sau: - ở miền núi :
1. Trờng tiểu học Phú Xuân - Quan Hoá - Thanh Hoá. 2. Trờng tiểu học Trung Thành Quan Hoá - Thanh Hoá. - ở thành phố :
3. Trờng tiểu học Hàm Rồng.
4. Trờng tiểu học Thị Trấn Tĩnh Gia - Thanh Hoá. - ở vùng đồng bằng:
5. Trờng tiểu học Các Sơn A -Tĩnh Gia -Thanh Hoá 6. Trờng tiểu học Các Sơn B - Tĩnh Gia - Thanh Hoá. Mỗi trờng chúng tôi chọn ngẫu nhiên 1 lớp 1, 1 lớp 2 và 1 lớp 3. Nh vậy tổng số lớp cụ thể nh sau: có 6 lớp 1, 6 lớp 2 và 6 lớp 3, mỗi lớp có sỹ số là 30 HS. Riêng đối với 2 trờng tiểu học ở miền núi thì mỗi lớp có 13 đến 15 HS.
HS lớp 1 = 150 em trong đó HS thành phố: 60 em; đồng bằng: 60 em; miền núi 30 em.
HS lớp 2: 138 em. HS lớp 3: 134 em. Tổng: 422 em.
Qua thu thập thông tin, kiểm tra kết quả và đa ra một số hệ thống câu hỏi mà HS học qua các bài của môn TN- XH ở học kỳ I và học kỳ II năm học 2005 - 2006, chúng tôi chú ý đến cả 3 mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ học và trả lời câu hỏi của các em. Chúng tôi thống kê đợc kết quả nh sau:
Bảng 6: Kết quả học tập môn TN-XH của HS lớp 1
Kết quả học tập HS lớp 1 Thành phố Đồng bằng Miền núi HS % HS % HS % Hoàn thành tốt (A+) 24 40 21 35 9 30 Hoàn thành (A) 19 31,66 20 33,33 10 33,33 Cha hoàn thành 17 28,34 19 31,66 11 36,67 Tổng hợp: 60 100 60 100 30 100
Nhìn vào bảng 6 ta thấy HS lớp 1 hoàn thành tốt môn TN-XH là 54 em, trong đó ở thành phố có 24 em chiếm tỷ lệ 40%, ở đồng bằng là 21 em chiếm 35%, ở miền núi 9 em chiếm 30% số HS ở thành phố và nông thôn chiếm tỷ lệ cao hơn, đa số các em nắm đợc mục tiêu của bài học: kiến thức, kỹ năng, thái độ ở một số nơi, học sinh bớc đầu biết làm việc tập thể hợp tác trao đổi, trình bày ý kiến cá nhân của mình, một số HS biết độc lập khai thác để tìm kiếm tri thức.
Tuy nhiên bên cạnh những u điểm nhất định thì chất lợng dạy học môn TN-XH lớp 1 bộc lộ không ít những hạn chế, phần lớn các em không nắm vững kiến thức sau mỗi bài học:
49 HS xếp loại học lực hoàn thành (A). Số HS này cha thực sự độc lập làm việc, việc nắm kiến thức, kỹ năng còn mơ hồ.
Có 47 HS xếp loại học lực cha hoàn thành (B) trong đó HS ở thành phố là 17 em chiếm tỷ lệ 28,34%. Học sinh ở nông thôn là 19 em chiếm tỷ lệ 31,66%. Học sinh ở miền núi là 36,67%.
Nh vậy số HS cha hoàn thành (B) ở miền núi chiếm tỷ lệ cao hơn thành phố là 8,33%, điều này cũng nói lên rằng các em học sinh ở các xã miền núi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, các em học sinh ở vùng này gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện của bài học từ đó ch a hình thành kỹ năng và thái độ.
Bảng 7: Kết quả học tập môn TN-XH của HS lớp 2
Kết quả học tập HS lớp 2 Thành phố Đồng bằng Miền núi HS % HS % HS % Hoàn thành tốt (A+) 27 48,21 24 42,85 9 34,61 Hoàn thành (A) 19 33,92 21 37,50 10 38,46 Cha hoàn thành 10 17,87 11 19,65 7 26,93 Tổng hợp: 56 100 56 100 26 100
Nhìn vào bảng 7 ta thấy có 60 em xếp loại học lực: Hoàn thành tốt (A+), trong đó học sinh lớp 2 thành phố có 27 em chiếm tỷ lệ 48,21%, 24 HS đồng bằng chiếm 42,85%, có 9 HS miền núi chiếm 34,61%. Nh vậy số HS lớp 2 ở thành phố chiếm tỷ lệ cao hơn so với số học sinh ở miền núi và đồng bằng về xếp loại học lực: Hoàn thành tốt (A+) là: 13,6%, điều này chứng tỏ rằng các em HS thành phố có điều kiện để học tốt môn này hơn các em ở vùng khó khăn.
Về xếp loại học lực: Hoàn thành (A) ở thành phố có 19 HS chiếm tỷ lệ 33,92%, ở đồng bằng là 21 HS chiếm tỷ lệ 37,50%, ở miền núi là 10 HS chiếm tỷ lệ 38,46%.
Về xếp loại học lực: cha hoàn thành (B) ở thành phố có 10 HS chiếm tỷ lệ 17,87%, ở đồng bằng 11 HS chiếm 19,65%, ở miền núi 7 HS chiếm 26,93%.
Qua thu thập nhiều thông tin từ giáo viên chủ nhiệm, thăm lớp dự giờ qua sổ theo dõi của giáo viên chủ nhiệm, kết quả tổng kết môn TN-XH lớp 2 của các em kết hợp với chúng tôi đa ra một hệ thống câu trắc nghiệm kết quả cho thấy nh bảng 6B. Số HS xếp loại (A+) ở thành phố, đồng bằng nhiều hơn số HS ở miền núi, các em đã trả lời đúng câu hỏi, nhận xét.
- Chỉ vị trí và nói tên từ 4 - 5 cơ, xơng hoặc khớp xơng.
- Nói tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan tiêu hoá trên hình vẽ.
- Kể đợc từ 2 - 3 việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống và phòng tránh giun.
Nói đợc 2 - 3 việc cần làm để tránh bị ngộ độc khi ở nhà.
- Nói hoặc viết đợc tên, địa chỉ của trờng, công việc của các thành viên trong nhà trờng.
- Viết về cuộc sống xung quanh nơi ở HS.
Số HS xếp loại học lực A+ nh trong sổ theo dõi của GV chủ nhiệm đều trả lời đúng các câu trắc nghiệm, trả lời đầy đủ các câu hỏi đề ra.
Số HS xếp loại học lực A, trả lời đúng một số câu, một số câu bỏ trống hoặc nhầm lẫn kiến thức.
Số HS cha hoàn thành (B) trả lời đúng 1 - 2 ý, còn lại trả lời sai hoặc nhầm lẫn kiến thức, một số em lại bỏ trống. Đa số các em này là HS của trờng tiểu học :Trung Thành - Phú Xuân ở Quan Hoá - Thanh Hoá.
Các em là học sinh các dân tộc nh: Thái, Mông, Mờng, việc học và tiếp thu chơng trình sách giáo khoa mới cũng khó khăn hơn. Đây là kết quả mà không ai mong muốn. Để nâng cao chất lợng học tập môn TN-XH lớp 2 thì giáo viên phải biết khai nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn địa phơng của từng vùng miền, phải biết tổ chức các hình thức dạy học nhằm phát huy hoạt động hoá học tập, tích cực hoá hoạt động học tập của HS, giáo viên phải đổi mới phơng pháp dạy học, học sinh không học thụ động bằng nghe thầy giảng và truyền đạt kiến thức có sẵn, mà HS tích cực bằng hành động của chính HS, tức là HS tự mình tìm ra: "cái ch a biết",
"cái cần khám phá" tự tìm ra kiến thức. HS không phải đợc đặt trớc những kiến thức có sẵn của sách giáo khoa hay là bài giảng giải áp đặt của thầy giáo, cô giáo, mà đợc đặt trớc những tình huống thực tế, cụ thể của cuộc sống.
Bảng 8: Kết quả học tập môn TN-XH của HS lớp 3
Kết quả học tập HS lớp 3 Thành phố Đồng bằng Miền núi HS % HS % HS % Hoàn thành tốt (A+) 28 51,85 21 38,88 8 30,76 Hoàn thành (A) 17 31,48 20 37,03 12 46,15 Cha hoàn thành 9 16,67 13 24,07 6 23,09 Tổng hợp: 54 100 54 100 26 100
Nhìn vào bảng 8 ta thấy số HS xếp loại học lực hoàn thành tốt A+ là 57 HS, trong đó số HS ở thành phố là 28 chiếm tỷ lệ 51,85%, số HS đồng bằng là 21chiếm 38,88%, số HS lớp 3 miền núi là 8HS chiếm 30,76%. Qua sổ theo dõi của GV nhận xét kết hợp với trả lời đúng các câu hỏi:
- Nói tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu, hệ thần kinh trên hình vẽ.
- Kể đợc từ 2 đến 3 việc cần làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp, tuần hoàn và bài tiết nớc tiểu.
- Biết mối quan hệ họ hàng nội ngoại và phòng cháy khi ở nhà.
Biết viết đợc những hoạt động chủ yếu của nhà trờng và giữ an toàn khi ở trờng.
- Biết viết tên tỉnh (thành phố) nơi HS ở.
Đây là số HS trả lời đúng và đầy đủ hệ thống câu hỏi ghi trong phiếu điều tra.
Có 49 HS xếp loại học lực: Hoàn thành (A) trong đó HS lớp 3 ở thành phố là 17 em chiếm tỷ lệ 31,48%, 20 HS ở đồng bằng chiếm 37,03%, 12 HS ở miền núi chiếm 46,15%.
Qua điều tra dự giờ thăm lớp kết hợp với sổ theo dõi của giáo viên chủ nhiệm số HS này chỉ hoàn thành 4 - 6 nhận xét, các em cha thực sự cố gắng trong học tập.
Có 27 HS xếp loại học lực: cha hoàn thành, trong đó số HS lớp 3 ở thành phố là 9 em chiếm 16,67%, số học sinh lớp 3 ở đồng bằng là 13 HS chiếm tỷ lệ 24,07%, số HS miền núi là 6 em chiếm tỷ lệ là 23,09%. Thực tế đã cho thấy rằng số HS lớp 3 ở khu vực thành phố xếp loại học lực: Cha hoàn thành chiếm tỷ lệ thấp hơn so với miền núi và đồng bằng. Số HS này một phần do các em không thích học môn TN-XH, chúng tôi kiểm tra các em cả về kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập, qua sổ theo dõi của giáo viên chủ nhiệm và qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, kiến thức của các bài mà các em đã đợc học. Qua thăm lớp dự giờ chúng tôi đánh giá theo công thức mà Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban