Kết quả thử nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 76)

- Trình độ đào tạo:

9- Cấu trúc Luận văn

3.3.2.2. Kết quả thử nghiệm s phạm

Kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh.

* Kết quả lĩnh hội tri thức qua thử nghiệm trên đối tợng học sinh lớp 1.

Chúng tôi tiến hành dạy 4 bài thử nghiệm trong chơng trình TN-XH 1. Sau đây là kết quả lĩnh hội tri thức của HS ở 2 trong số bài thử nghiệm.

Bài thử nghiệm số 1:

Bài 26: Con gà (TN-XH 1)

I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS biết

- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà - Phân biệt đợc gà trống gà mái, gà con

- Nêu ích lợi của việc nuôi gà.

- Thịt gà và trứng là thức ăn bổ sung

- HS có ý thức chăm sóc gà (nếu nhà em nuôi gà)

II- Chuẩn bị - Các loại tranh ảnh về con gà

- Phiếu học tập.

III- Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

GV: Nêu yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Nêu các bộ phận của con cá?

HS: 1 HS trả lời.

HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn GV nhận xét

+ ăn cá có ích lợi gì? 2. Bài mới:

- Giới thiệu bài.

- Hớng dẫn HS trả lời 3 câu hỏi . Nhà em nào nuôi gà?

. Nhà em nuôi loại gà nào? (Gà công nghiệp hay gà ta) . Nhà em cho gà ăn những gì?

- HS làm việc theo nhóm.

HS nói về việc nhà em nuôi gà nh thế nào, nuôi loại gà nào, thức ăn của gà và nuôi gà để làm gì?

Hoạt động 1: Quan sát kết hợp thảo luận nhóm

Mục tiêu: Giúp học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình

ảnh trong sách giáo khoa: Các bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà trống, gà mái, gà con.

GV: Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm.

hớng dẫn và kiểm tra hoạt động HS. Đảm bảo cho các em thay nhau hỏi và tra lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. GV gợi ý các câu hỏi sau:

- Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở trang 54 sách giáo khoa?

Đó là gà trống hay gà mái?

- Mô tả con gà trong hình thức hai ở trang 54 sách giáo khoa?

- Gà trống, gà mái và gà con giống nhau (khác nhau) ở những điểm nào?

HS quay về nhóm học tập, cử nhóm tr- ởng, th ký mới để quan sát hình 1,2 và3, sách giáo khoa.

HS thảo luận và trả lời, đa ra kết quả.

- Hình trên là gà trống, hình dới là gà mái.

- Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? - Gà di chuyển nh thế nào? - Nó có bay đợc không? - Nuôi gà để làm gì? - Ăn thịt gà, trứng gà có lợi ích gì? Củng cố về con gà cho HS GV: Nhận xét, bổ sung.

kích thớc, màu lông và tiếng kêu.

- Con gà nào cũng có: đầu cổ, mình, 2 chân và 2 cánh, toàn thân gà có lông che phủ. - Đầu gà nhỏ có mào, mỏ gà nhọn ngắn và cứng chân gà có móng sắc gà dùng mỏ để mổ thức ăn, móng để đào đất. Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ.

Đại diện các nhóm trả lời HS các nhóm khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai

GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi đóng vai, chia lớp thành 3 nhóm

HS chia 3 nhóm và thảo luận Yêu cầu các nhóm hội ý và phân vai

theo: Gà trống, gà mái, gà con

Nhóm nào diễn tả đóng và có sáng tạo trong lời thoại, điệu bộ thì nhóm sẽ thắng.

GV: Liên hệ thực tế: (nói về phòng dịch bệnh cúm gia cầm H5N1.

- Cách phòng chống…

3. Củng cố - dặn dò. GV nhận xét giờ học.

- Đóng vai con gà trống đánh thức mọi ngời vào buổi sáng.

- Đóng vai con gà mái cục tác và đẻ trứng. - Đóng vai đàn gà kêu chíp chíp cả lớp cổ vũ và nhận xét để chọn đội thắng. - HS hát bài "Đàn gà con" - HS liên hệ thực tế. HS tự đánh giá lẫn nhau. HS chuẩn bị bài sau.

ở lớp đối chứng, giáo viên tiến hành theo phơng pháp và kinh nghiệm bản thân.

ở lớp thử nghiệm, giáo viên tiến hành dạy theo các hoạt động mà chúng tôi đa ra.

Sau giờ học, chúng tôi dành 15 phút để kiểm tra ở cả hai nhóm lớp. Hình thức kiểm tra là phiếu bài tập.

Nội dung

1) Khoanh tròn vào trớc câu con cho là đúng.

a- Gà sống ở trên cạn.

b- Cơ thể gà gồm: đầu, mình, lông, chân. c- Gà ăn thóc, gạo, ngô.

d- Gà ngủ ở trong nhà e- Gà không có mũi. f- Gà di chuyển bằng chân g- Mình gà chỉ có lông

2) Đánh dấu x vào những câu trả lời đúng

- Cơ thể gà gồm: Đầu Tay Cổ Chân Thân Lông Vẫy - Gà có ích lợi:

Lông để làm áo Phân để nuôi cá, bón ruộng Lông để nuôi lợn Để gáy báo thức

Trứng và thịt để ăn Để làm cảnh Và kết quả thu đợc nh sau:

Bảng 9:Kết quả thử nghiệm bài số 1

Tên tr-

ờng Lớp HS Điểm số

3 4 5 6 7 8 9 10 Thị trấn TN 30 0 0 1 5 6 8 6 4 7,83 1,38 ĐC 30 1 2 5 6 7 4 3 2 6,66 1,76 Các Sơn B TN 32 0 1 3 6 6 6 6 4 7,46 1,66 ĐC 32 2 2 5 7 6 5 4 1 6,53 1,79 Phú Xuân TN 24 0 0 2 4 5 5 6 2 7,62 1,46 ĐC 24 2 2 4 4 4 6 2 0 6,33 1,78 Tổng hợp TN 86 0 1 6 15 17 19 18 10 7,63 1,5 ĐC 86 5 6 14 17 17 15 9 3 6,50 1,77

Nhìn vào bảng 9 ta thấy, điểm trung bình của nhóm lớp thử nghiệm là 7,63 trong khi đó điểm trung bình của nhóm lớp đối chứng là 6,50. Nh vậy điểm trung bình của nhóm lớp thử nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm lớp đối chứng là 1,13.

Độ lệch chuẩn ở các lớp thử nghiệm thấp hơn độ lệch chuẩn các lớp đối chứng (tơng ứng với 1,50 và 1,77)

Nh vậy, ở nhóm lớp thử nghiệm kết quả học tập của học sinh cao hơn hẳn ở nhóm lớp đối chứng.

Để khẳng định hiệu quả thử nghiệm, chúng tôi dùng phép thử t-Student cho nhóm không sóng đôi để tìm sự khác biệt về kết quả của các lớp thử nghiệm so với các lớp đối chứng.

Ta có:

Tra bảng phân phối t-Student, bậc tự do F = ∞ , mức α = 0,0005

Ta có: tα = 3,29. Vậy t = 4,52 > 3,29 = tα 52 , 4 25 , 0 13 , 1 062 , 0 13 , 1 86 13 , 3 25 , 2 13 , 1 86 ) 77 , 1 ( ) 50 , 1 ( 50 , 6 63 , 7 2 2 2 2 2 1 2 1 = = = + = + − = + − = − − N X X t δ δ

Chúng ta bác bỏ giả thuyết H0. Cónghĩa là kết quả của thử nghiệm hoàn toàn có nghĩa về mặt thống kê. Hay nói cách khác thử nghiệm s phạm có hiệu quả.

Từ bảng 9 ta có bảng 10 sau.

Bảng 10: Phân phối mức độ kết quả thử nghiệm bài số 1. Tên trờng Khối lớp Tổng số HS Mức độ % Kém T.Bình Khá Giỏi Thị trấn TN 30 0,00 20 46,66 33,34 ĐC 30 10 36,66 36,66 16,66 Các Sơn B TN 32 3,12 28,12 37,5 31,25 ĐC 32 12,5 37,5 34,37 15,62 Phú Xuân TN 24 0,00 25 41,66 33,34 ĐC 24 16,66 33,33 41,66 8,33 Tổng hợp TN 86 1,16 24,41 41,66 32,55 ĐC 86 12,79 36,04 37,20 13,95

Nhìn vào bảng phân phối mức độ kết quả thử nghiệm trên ta thấy ở các lớp thử nghiệm, tỷ lệ học sinh đạt điểm kém và trung bình thấp hơn ở các lớp đối chứng (kém là: 1,16; trung bình là: 24,41)

Ngợc lại điểm khá, giỏi lại chiếm tỷ lệ cao (khá: 41,86 và giỏi: 32,55) ở các lớp đối chứng tỷ lệ học sinh đạt điểm kém và trung bình lại chiếm tỷ lệ cao hơn ở các lớp thử nghiệm. Còn tỷ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi lại chiếm tỷ lệ thấp hơn (kém: 12,79; trung bình: 36,04; khá 37,20; giỏi: 13,95).

Nh vậy, chất lợng học tập ở nhóm lớp thử nghiệm cao hơn chất lợng học tập ở các lớp đối chứng.

Có thể biểu diễn kết quả thử nghiệm qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả thử nghiệm bài số 1

60 50 40 30 20 10 0 16 , 1 79 , 12 41 , 24 04 , 36 66 , 41 20 , 37 55 , 32 95 , 13

Nhóm lớp thử nghiệm Nhóm lớp đối chứng.

Bài thử nghiệm số 2: Bài 31: Thực hành: Quan sát bầu trời (TN-XH1) I- Mục tiêu:

- Quan sát và biết sự thay đổi của những đám mây trên bàu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.

- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.

- HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tởng tợng.

II- Đồ dùng dạy học.

Bút màu, giấy vẽ (vỏ BT TN-XH 1 bài 31).

III- Hoạt động dạy - học.

1- Kiểm tra bài cũ.

GV: Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi

. Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng . Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời ma

HS: 1 HS trả lời HS khác bổ sung GV nhận xét 2- Bài mới.

Hoạt động 1:Giới thiệu bài.

GV nêu vấn đề: Hôm nay chúng ta sẽ thực hành quan sát bầu trời để biết rõ hơn về bầu trời yêu mến của chúng ta.

* Trớc khi cho HS ra ngoài sân trờng để quan sát thì GV dự tính đến các tình huống có thể xảy ra. * Yêu cầu HS nhẹ nhàng ra sân trờng( hoặc hành lang) theo nơi quy định của GV (nơi có bóng mát).

HS chia nhóm và xếp thành 4 hàng ngang tại nơi quy định

Hoạt động 2: Quan sát bầu trời.

Mục tiêu: HS quan sát, nhận xét và sử dụng từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây.

Các bớc tiến hành: GV nêu nhiệm vụ của HS khi ra ngoài trời khi quan sát.

Bớc 1: GV định hớng quan sát. - Quan sát bầu trời.

* Nhìn lên bầu trời, em có trông thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không

HS quán sát bầu trời và trả lời câu hỏi.

- Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? - Những đám mây có màu gì?

- Chúng đứng yên hay chuyển động?

- HS các nhóm quan sát - Đại diện nhóm trả lời - HS khác bổ sung cho bạn

* Quan sát cảnh vật xung quanh.

- Quan sát sân trờng, cây cối, mọi vật, lúc này khô ráo hay ớt át?

- Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt ma rơi không?

Bớc 2: GV nêu cầu hỏi và chỉ định các em HS trả lời ngay tại địa điểm quan sát để cho các em nắm rõ và quan đúng yêu cầu (các câu hỏi nh đã nêu ở phần định hớng quan sát). Đồng thời GV có thể trả lời luôn các thắc mắc của các em HS.

Bớc 3: Sau khi HS đợc thực hành quan sát GV cho HS vào lớp.

- Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết điều gì về thời tiết hôm nay?

Bớc 4: GV gọi đại diện 1 số nhóm trả lời các câu hỏi vừa nêu.

HS vào lớp một số HS nói lại những điều mình quan sát

HS thảo luận theo 4 nhóm.

- Lúc này trời đang nắng trời ma, trời dâm mát hay trời sắp ma.

- Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang ma, râm mát hay sắp ma… và kết luận lúc này nh thế nào.

Hoạt động 3: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh

Mục đích: HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh, cảm thụ đợc vẽ đẹp của thiên nhiên, phát huy trí t- ởng tợng.

Bớc 1: GV nêu yêu cầu

GV gợi ý: Có thể vẽ bầu trời và cảnh vật mà các em vừa quan sát đợc, có thể

HS mở vở bài tập TN-XH 1 và bút màu để vẽ.

vẽ theo trí tởng tợng của các em. Dùng bút màu tô vào các cảnh vật và bầu trời. Bớc 2.

GV giới thiệu bức tranh tiêu biểu trớc lớp.

HS làm việc cá nhân.

HS vẽ cá nhân mang trng bày trong nhóm (khoảng 4-6 bạn) từng bạn giới thiệu bức tranh của mình cho các bạn nghe nhóm chọn ra bức tranh đẹp nhất để đa cho cô giáo giới thiệu trớc lớp.

Hoạt động 4: Liên hệ thực tế.

- Hôm nay trời nắng, trời ma hay râm mát. Chúng ta phải đem dụng cụ gì để che nắng, che ma hay râm mát?

- Một số HS trả lời.

- Tuyên dơng những HS mang đúng và nhắc nhỏ các em không mang đúng đồ đi nắng, đi ma để sau các em mang đúng.

- Cả lớp hát bài hát: "Thỏ đi tắm nắng".

GV cho HS vừa hát vừa tập thể dục theo lờp bài hát nh sau:

- Trời nắng, trời nắng thỏ đi tắm nắng. Hai tay đa thẳng ra phía trớc, song song với nhau và song song với mặt đất. Hai chân kiểng gót chân theo nhịp hát. Trời nắng - kiểng, trời nắng - kiểng, thỏ đi tắm nắng - kiểng. mỗi lần kiểng nh vậy tay lại nâng lên hạ xuống cho dẻo.

- Vơn vai: (Hai tay đa về trớc ngực) vơn vai (lặp lại động tác trên) thỏ rung đôi tai (hai tay đa thẳng lên trên hai bàn tay vẫy lên xuống nh vẫy tai).

- Nháy tới, nhảy tới, đùa trong nắng mới (làm động tác trời nắng trời ma). - Bên nhau, bên nhau, ra đây ta cùng chơi (hai bạn cạnh nhau khoắc tay nhau nghiên ngời sang phải rồi sang trái theo nhịp hát.

- Ma to rồi, ma to rồi, mau mau chạy thôi (hai tay đa lên đầu và đàn vào nhua tạo thành 1 vòng tròn, hai chân giậm nhẹ nh đang chạy trú ma.

GV: Nhận xét các hoạt động của HS trong giờ học.

ở các lớp đối chứng, GV tiến hành dạy theo phơng pháp của họ chủ yếu cho HS quan sát trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi, hình thức dạy học ở trong lớp.

Sau tiết dạy, chúng tôi dành 15 phút để kiểm tra ở cả hai lớp: Thử nghiệm và lớp đối chứng với hai câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết điều gì về thời tiết hôm nay?

Câu hỏi 2: Lúc này trời nắng, trời ma, trời râm mát hay sắp ma? Chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 11: Kết quả thử nghiệm bài số 2.

Tên trờng Lớp HS Điểm số X− ∫x 3 4 5 6 7 8 9 10 Thị trấn TN 30 0 0 2 2 6 10 6 4 7,93 1,85 ĐC 30 2 2 10 8 5 2 1 0 5,73 1,92 Các Sơn B TN 32 0 0 1 3 9 8 7 4 7,9 1,70 ĐC 32 1 2 10 9 6 2 1 1 6,0 2,12 Phú Xuân TN 24 0 1 2 6 9 3 2 1 6,83 1,85 ĐC 24 2 2 8 7 3 1 1 0 5,58 1,99 Tổng hợp TN 86 0 1 5 11 24 21 15 9 7,55 1,8 ĐC 86 5 6 28 24 14 5 3 1 5,77 2,01

Nhìn vào bảng 11 ta thấy: Điểm trung bình của nhóm thử nghiệm là 7,55. Trong khi đó điểm trung bình của nhóm lớp đối chứng là 5,77.

Nh vậy điểm trung bình của nhóm lớp thử nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm lớp đối chứng là: 1,78.

- Độ lệch chuẩn ở các lớp thử nghiệm thấp hơn độ lệch chuẩn các lớp đối chứng. (tơng ứng với 1,8 và 2,01)

Để khẳng định hiệu quả thử nghiệm, chúng tôi dùng phép thử t (Stuclent) cho nhóm không sóng đôi để tìm sự khác biệt về kết quả của các lớp thửứnghiệm so với các lớp đối chứng.

Ta có:

Tra bảng phân phối t - Student, bậc tự do F = ∞ , mức α = 0,0005 ta có: Chúng ta bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa là kết quả thử nghiệm có ý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w