Giải phỏp nõng cao sản lượng bằng ỏp dụng cỏc kỹ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa nhằm phát triển vùng nuôi ngao thương phẩm luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 78 - 80)

10. Bố cục của đề tài

3.2. Giải phỏp nõng cao sản lượng bằng ỏp dụng cỏc kỹ

3.2. Giải phỏp nõng cao sản lượng bằng ỏp dụng cỏc kỹ thuật chăm súc và quản lý và quản lý

a. Chuyển đổi bói nuụi theo từng giai đoạn

Giải phỏp này xuất phỏt từ yờu cầu về mật độ ngao thịt/m2. Nếu thả ngao đồng loạt một lần với một mật độ nhất định thỡ nếu khi thu hoạch mật độ vừa thỡ khi nhỏ mật độ thưa. Hơn nữa sau 15 thỏng tuổi, tức là hơn một năm mới cú thể thu hoạch được. Như vậy thời gian đợi để thu hoạch là rất lõu, hiệu quả khụng cao. Biện phỏp đưa ra là tiến hành luõn canh, chuyển đổi bói nuụi khi ngao ở cỏc giai đoạn khỏc nhau. Khi ngao nhỏ ta sẽ thả ở mật độ dày hơn, khi lớn ở một mức độ nhất định ta chuyển bớt sang ruộng nuụi khỏc đó thu hoạch ngao. Cú thể tiến hành chuyển đổi bói và thả ngao giống làm nhiều đợt trong năm (chỳ ý tới yếu tố thời tiết), như vậy ta cú thể chọn ngao to bỏn trước, khi mật độ thưa lại thả thờm ngao mới. Theo cỏch này thỡ một thỏng người dõn cú thể cú 2 lần thu ngao xuất khẩu, đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. So với thu hoạch 1 lần trong năm thỡ cỏch nuụi này hiệu quả hơn nhiều, vừa tận dụng được diện tớch, mật độ ngao nuụi lại thớch hợp trong từng giai đoạn phỏt triển, nờn ngao nhanh lớn hơn.

b. Áp dụng kỹ thuật chăm súc và quản lý

Ngao là động vật nhuyễn thể cú khả năng cho năng suất hiệu quả cao, tốn ớt cụng chăm súc, nhưng cỏc bước quản lý chăm súc cú vai trũ quan trọng bởi tớnh chất phụ thuộc vào tự nhiờn. Trờn cơ sở nghiờn cứu đỏnh giỏ mức độ thớch nghi của ngao đối với điều kiện địa lý huyện Hậu Lộc tụi đưa ra một số giải phỏp sau.

- Độ mặn: theo kết quả đỏnh giỏ độ mặn của nguồn nước vựng triều nhỡn chung rất thớch hợp cho sự phỏt triển của ngao, nhưng vào mựa mưa, cú những năm lượng nước lũ quỏ lớn gõy giảm độ mặn xuống 16%o, để khụng ảnh hưởng tới sinh trưởng và phỏt triển của ngao ta cú cỏc giải phỏp sau:

+ Thu hoạch ngao trước mựa mưa lũ, thời điểm này trựng vào mựa thu cũng rất thớch hợp cho bảo quản sản phẩm.

+ Tăng độ mặn bằng cỏch rải thờm một lượng muối vừa đủ lờn bói khi triều rỳt. Khi triều lờn muối thấm xuống đỏy bói nờn độ măn tăng lờn.

Tuy nhiờn việc độ mặn giảm quỏ so vơi yờu cầu của ngao rất ớt xảy ra, nhỡn chung nú vẫn nằm trong giới hạn thớch nghi.

- Nhiệt độ: cú 2 thỏng nhiệt độ trung bỡnh thấp hơn so với nhiệt độ thớch hợp để ngao sinh trưởng và phỏt triển tốt nhất, là thỏng 1 (-1,70C )và thỏng 2 (- 0,60C), tuy vẫn nằm trong giới hạn phỏt triển của ngao nhưng đõy là thời gian đầu xuõn, nền nhiệt độ thấp rất thớch hợp cho bảo quản sản phẩm, cũng đỳng vào thời kỡ sinh sản của ngao, nờn chất lượng sản phẩm tốt. Giải phỏp đưa ra là thu hoạch ngao thịt vào mựa này, vừa dễ bảo quản, chất lượng sản phẩm lại cao.

- Thời gian thỏng 6, 7, 8 nhiệt độ trung bỡnh cao nờn ta khụng nờn thả giống vào mựa này, rất dễ bị chết hàng loạt do con giống lỳc này cũn yếu.

Ngoài ra ta cũn bắt gặp hiện tượng ngao di chuyển hàng loạt khi cú sự thay đổi bất thường của mụi trường. Giải phỏp chung về kỹ thuật giỳp ngao sinh trưởng tốt và trỏnh hiện tượng ngao di chuyển hàng loạt là:

+ Thả giống và thu hoạch đỳng thời vụ. + Thả ngao với mật độ vừa phải.

+ Thường xuyờn kiểm tra nguồn nước, độ mặn vào mựa lũ, mựa nắng núng để cú biện phỏp kịp thời xử lý.

+ Làm bói, dọn vệ sinh sạch sẽ, nhất là đối với những bói nuụi trờn 3 vụ ngao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa nhằm phát triển vùng nuôi ngao thương phẩm luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w