Yờu cầu về mặt kỹ thuật nuụi ngao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa nhằm phát triển vùng nuôi ngao thương phẩm luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 56 - 61)

10. Bố cục của đề tài

2.1.2. Yờu cầu về mặt kỹ thuật nuụi ngao

a. Chọn bói nuụi

Bói nuụi thường được chọn ở những bói triều gần cửa sụng, bằng phẳng, độ dốc thấp và ớt súng giú, nước lờn xuống ờm. Đảm bảo cỏc yếu tố như: nhiờt độ, độ mặn, tỉ lệ cỏt đỏy biển, thời gian phơi bói…Cần trỏnh những nơi bị ảnh hưởng của chất thải, chất độc do sinh hoạt, nụng nghiệp hay cụng nghiệp (thuốc trừ sõu, húa chất, dầu khớ). Ngoài ra cần phải chỳ ý đến yếu tố dinh dưỡng và yếu tố mụi trường khỏc như: vật chất hữu cơ, muối dinh dưỡng, yếu tố thủy, lý húa.

b. Chuẩn bị bói nuụi

* Quõy lưới quanh bói nuụi: - Nguyờn liệu:

+ Lưới xăm cũ ( khụng bị rỏch) loại polyetylen, cỡ mắt lưới 2a ≤ 1cm, cao ≤ 80cm.

+ Cọc tre hoặc cành cõy, ngọn phi lao hay cỏc loại cõy khỏc cú tại địa phương với kớch cỡ đường kớnh ≤ 0,5cm, dài 1m.

- Trỡnh tự quõy lưới:

Cho một đầu lưới vựi xuống mặt đất 30 cm, và dựng cỏc cọc nhỏ nõng đầu lưới kia lờn so với mặt bói từ 60 đến 70 cm. Cứ 1,5m cắm 1 cọc loại nhỏ và 10m cắm 1 cọc loại lớn để giăng lưới, lưới dựng hơi ngó vào trong mặt bói.

* Cải tạo mặt bói

- Làm vệ sinh mặt bói, thu gom tất cả những vật lạ như: đỏ sỏi lớn, mảnh sành sứ, vỏ hộp lon, bao bỡ nilon ra xa khỏi mặt bói.

- Cày xới mặt bói: để ngao con dễ dàng chui xuống sõu, trỏnh hiện tượng ngao bị cuốn trụi theo nước triều rỳt, khi thả cần phải cày xới mặt bói. Khi triều rỳt cạn dựng bừa hoặc cào xới tơi bề mặt bói khoảng 5 - 10cm. Nhặt bỏ đỏ sỏi trong quỏ trỡnh cày xới. San phẳng mặt bói, trỏnh những vựng lồi lừm cú cua cỏ ẩn nấp làm ảnh hưởng tới ngao nuụi.

Với cỏc vựng cú thời gian nuụi trờn 3 vụ, chất hữu cơ lắng đọng cú thể tăng 5 đến 6 lần so với bỡnh thường. Bề mặt bói cú lớp cỏt đen dày khoảng 2 - 3cm, cú mựi hụi thối của khớ H2S. Nếu chỉ cải tạo bỡnh thường thỡ sẽ ảnh hưởng đến ngao nuụi. Với trường hợp này cần chọn thời điểm cải tạo bói vào mựa nắng, cày lật mặt bói, phơi khụ. Cú thể tiến hành phơi đỏy nhiều lần nếu cần thiết.

- Đỏnh luống: luống cựng hướng với dũng chảy cả thủy triều khi lờn xuống. Mỗi luống rộng 1,5m, giữa 2 luống làm một lối đi nhỏ để trỏnh dẫm lờn bói sau khi thả ngao. Nếu ở những khu vực nuụi ngao cú thời gian phơi bói quỏ 5h/ngày. Hoặc thời gian bói phơi kộo dài vào mựa hố cần cú biện phỏp giữ nước, tạo độ ẩm tốt nhất cho bói nuụi. Với cỏc khu vực cú điều kiện địa hỡnh như vậy, trong quỏ trỡnh cải tạo mặt bói cần cày xới cẩn thận, độ tơi xốp của bề mặt bói cú thể lờn tới 20 - 30 cm. Nếu luống cú bề rộng 1,5m, thỡ khoảng 2 đến 3 luống đào một rónh nhỏ cú chiều rộng 50cm, sõu 50 - 70 cm. Nếu luống rộng 4 - 5m thỡ cỏch mỗi luống cần cú một rảnh như vậy.

Căng dõy trờn mặt bói để trỏnh hiện tượng di chuyển đi nơi khỏc của ngao. Sau khi chuẩn bị xong bói ta tiến hành thả giống.

c. Thả giống

Giống ngao lấy từ hai nguồn: giống tự nhiờn và giống ương từ cỏc ruộng ngao. Trong thời gian đầu nhiều hộ nuụi sử dụng giống tự nhiờn là chủ yếu nhưng tới nay người ta thường đi mua ngao giống về thả nhằm đem lại năng suất cao.

- Đối với giống tự nhiờn: được lấy từ cỏc bói tự nhiờn. Hàng năm từ thỏng 7 đến thỏng 8 (giống nhỏ), từ thỏng 1 đến thỏng 2 thỡ giống đạt cỡ dựng cho nuụi ngao thịt. Giống thường được lấy lỳc triều xuống, dựng cào lưới với mắt lưới thớch hợp để lấy giống. Cào lớp cỏt mặt, cỏt sẽ lọt qua mặt lưới, giống được giữ lại bờn trong lưới. Dựng cào lưới chỳng ta cú thu được giống tương đối đều.

- Lấy giống từ cỏc ruộng ương ngao: sau khi mua ngao giống từ cỏc ruộng ương ngao ta chỳ ý đến khõu vận chuyển ngao. Ngao thường được vận chuyển bằng cỏc phương tiện tàu xe, dựng dong phủ lờn giống và trong quỏ trỡnh vận chuyển phải thường xuyờn tưới nước biển để giữ độ ẩm cho ngao. Nếu vận chuyển trong lỳc trời mưa phải đậy kỹ, trỏnh nước mưa thấm vào làm chết con giống.

- Thả giống: nờn thả giống khi triều ngập bói khoảng 10 - 15cm, để giống cú thể vựi mỡnh xuống ngay mà khụng bị nắng. Con giống sau khi thu mua cần đạt kớch thước tối thiểu là đạt từ 0,5 đến 1cm.

Mật độ thả giống thớch hợp nhất là 150 con/m2. Nếu mật độ quỏ cao ngao sẽ chậm lớn do nguồn thức ăn khụng đủ cho mật độ quỏ dày và dễ bị dịch bệnh. Mật độ quỏ thấp ảnh hưởng tới năng suất ngao. Vỡ thế cỏc hộ nuụi cần thả ngao với mật độ thớch hợp để ngao cho năng suất và chất lượng sản phẩm cao.

d. Quản lý và chăm súc bói nuụi

Ngao là loài ăn lọc, thức ăn của chỳng là cỏc động vật phự du, mựn bó hữu cơ trong mụi trường nước nờn khụng cần cho ăn trong quỏ trỡnh nuụi. Tuy nhiờn, ngao là đối tương rất mẫn cảm với sự thay đổi đột ngột của mụi trường: ngọt húa, nhiệt độ cao quỏ 320C kộo dài nhiều ngày, nguồn nước bị ụ nhiễm do nước thải từ cỏc hoạt động cụng nghiệp, húa chất tẩy rửa từ ao nuụi tụm cụng nghiệp…Tất cả đều gõy hiện tượng chết hàng loạt ở ngao nuụi.

Khi gặp điều kiện mụi trường bất lợi ngao phản ứng lại bằng cỏch trồi lờn mặt đỏy, chỳng tiết ra chất nhầy trong suốt, cỏc bọt khớ trong quỏ trỡnh hụ hấp bỏm vào đú tạo thành một cỏi dự nõng ngao lơ lửng trờn mặt nước, nhờ súng giú đưa đi nơi khỏc, đú là một cỏch di chuyển thụ động của ngao.

Khi thấy hiện tượng ngao trồi lờn bề mặt đỏy thỡ nhanh chúng cú biện phỏp di chuyển kịp thời. Do đú việc quản lý trong quỏ trỡnh nuụi ngao là ngăn chặn kịp thời khụng cho ngao đi mất. Trong quỏ trỡnh chuẩn bị bói nuụi việc căng cỏc dõy cước sỏt mặt đỏy nhằm mục đớch cắt tỳi nhầy để ngao rơi xuống bói.

Nếu khụng may cú hiện tượng ngao chết, sau đú khi nước triều rỳt chỳng ta phải nhặt bỏ rỏc thải, vỏ ngao chết trong bói, cày xới cải tạo lại bói nuụi để tiến hành nuụi vụ mới. Nguyờn nhõn của ngao chết hàng loạt:

+ Nhiệt độ cao vào thỏng 7, thỏng 8, lỳc ngao giống đang cũn yếu.

+ Vựng bói đó nuụi 3 mựa ngao, chất hữu cơ lắng đọng tăng tới 5 - 6 lần so với bỡnh thường cú thể thấy lớp cỏt đen dày tới vài cm cú mựi khớ thối H2S, do vậy phải bừa lật mặt đỏy lờn phơi bói.

+ Cỏc yếu tố khỏc cú thể làm ngao chết: tỉ trọng thay đổi đột ngột, vựng nước bị ụ nhiễm, mật độ quỏ dày..

Quỏ trỡnh chăm súc quản lý ngao trong quỏ trỡnh nuụi chủ yếu là cào vộn, san thưa nơi giống tập trung dày giỳp chỳng sinh trưởng nhanh, thường xuyờn kiểm tra hệ thống lưới chắn để sữa chữa kịp thời.

Cào vộn san thưa là một kỹ thuật quan trọng, trong quỏ trỡnh nuụi ngao cú xu hướng di chuyển ra ngoài và thường tập trung ở khu vực quanh lưới chắn, nhất là phớa dưới của hướng dũng chảy, cho nờn phải thường xuyờn theo dừi khi mật độ ngao tập trung phải cào ngao trở ra ngoài trở lại. Việc cào vộn san thưa được thực hiện lỳc triều xuống và cụng việc phải hoàn thành trước khi phơi bói. Việc cào vộn san thưa phải hạn chế thực hiện, chỉ thực hiện khi cần thiết, khụng thực hiện khi bói khụ và nhiệt độ cao. Đõy là kỹ thuật rất đơn giản nhưng nếu khụng thực hiện đỳng ngao sẽ sinh trưởng chậm và tỉ lệ hao hụt sẽ cao. Ngoài ra cần theo dừi dịch hại để phũng trừ kịp thời.

e. Thu hoạch

Khoảng sau 15 thỏng tuổi, khi ngao khoảng 30 - 70 con/kg thỡ cú thể thu hoạch. Thời gian thu hoạch diễn ra quanh năm, tựy vào thị trường tiờu thụ. Tuy nhiờn nếu thu hoạch vào mựa thành thục sinh dục chất lượng sản phẩm sẽ cao, ngoài ra cần quan tõm tới thời gian bảo quản. Thu hoạch vào mựa thu và mựa xuõn dễ bảo quản hơn mựa hố khi nhiệt độ cao. Như vậy mựa thu hoạch ngao thớch hợp nhất là cuối xuõn hoặc đầu mựa thu, đõy là thời điểm phự hợp với mựa vụ sinh sản của ngao.

- Phương phỏp thu hoạch:

+ Lợi dụng tớnh hướng cọc gỗ của ngao để thu hoạch, trờn bói cứ cỏch 1,5m đúng 1 cọc gỗ cú đường kớnh 4 - 5 cm, dài 65- 67 cm. Sau một thời gian ngao sẽ tập trung xung quanh cọc gỗ với bỏn kinh 30cm, lỳc này bắt rất thuận tiện.

+ Dựng con lăn đỏ, lăn qua lăn lại trờn bề mặt bói, ngao ở phớa dưới do bị ộp sẽ phun nước lờn, từ chỗ cú phun nước sẽ bắt ngao. Tuy nhiờn nếu ngao cú mật độ cao thỡ thu hoạch theo phương phỏp này khụng hiệu quả, thời gian thu họach phải kộo dài.

+ Khi nước triều gần cạn dựng chõn đạp nước, do sức ộp của mặt nước ngao sẽ trồi lờn mặt bói.

Như vậy để cú một ruộng ngao đạt hiệu quả cao chỳng ta cần nắm rừ những đặc điểm về mặt sinh thỏi, những yờu cầu về mặt kỹ thuật để từ đú cú cỏch chăm súc quản lý tốt nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa nhằm phát triển vùng nuôi ngao thương phẩm luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w