8. Cấu trỳc luận văn
2.4. Khai thỏc thớ nghiệm phần Quanh hỡnh học
Nội dung này cú phần trựng lặp ở lớp 12(Chương trỡnh CCGG) và lớp 11( chương trỡnh mới).
Vấn đề đặt ra: Những khú khăn trong quỏ trỡnh dạy học thụng thường là thớ nghiệm khú thực hiện thành cụng, tia sỏng khú thấy, đồ dựng đắt tiền, dễ vỡ, kồng kềnh, nặng...
Giải quyết vấn đề:
- Vẽ hỡnh minh hoạ trờn bảng (hoặc vẽ sẵn trờn bảng phụ) : trực quan, HS dễ dàng tiếp thu nội dung bài học. Nhưng việc này mắc nhược điểm là độ chớnh xỏc khụng cao và mất nhiều thời gian.
- Minh hoạ bằng Physics 2.1(Part II): ưu điểm vượt trội.
2.4.1. Hiện tượng phản xạ, khỳc xạ ỏnh sỏng, phản xạ toàn phần.
Thụng qua TNMP HS thấy được sự tạo ảnh qua gương phẳng, gúc khỳc xạ thay đổi theo gúc tới như thế nào. Sử dụng TNMP này HS tớnh được chiết suất tỉ đối để từ đú xõy dựng định luật khỳc xạ ỏnh sỏng. GV cú thể sử dụng TNMP này để dạy bài "Khỳc xạ ỏnh sỏng", tỡm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần và làm cỏc bài tập liờn quan đến hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng.
(H.3) 2. Hiện tượng khỳc xạ và phản xạ toàn phần
3. Bài tập tham khảo (H.5)
(H.6)
2.4.2. Thấu kớnh phõn kỡ, thấu kớnh hội tụ.
Sử dụng TNMP này HS hiểu được Sự tạo ảnh bởi thấu kớnh phõn kỡ, hội tụ. Hiểu được đặc điểm trục chớnh, quang tõm, tiờu điểm và tiờu cự của thấu kớnh hội tụ và thấu kớnh phõn kỳ. Nếu di chuyển vật thỡ ảnh sẽ như thế nào? Nghiệm lại cụng thức thấu kớnh. Kiểm tra đỏp ỏn bài toỏn.
(H.7) 2. Thấu kớnh phõn kỳ và thấu kớnh hội tụ
3. Bài tập ỏp dụng (H.9)
(H.10)
2.4.3. Mắt, sự điều tiết của mắt. Cỏc tật của mắt và cỏch sửa.
Thụng thường khi trỡnh bày cấu tạo của mắt, GV thường sử dụng tranh vẽ cấu tạo của mắt. Tuy nhiờn, việc làm này chỉ giỳp HS hiểu được về mặt cấu tạo chứ khụng thấy được sự tạo ảnh của mắt. GV cú thể sử dụng TNMP này để giảng dạy bài về mắt và cỏc tật của mắt.
(H.11)
2.4.4. Kớnh hiển vi
(H.12)
(H.13)