Cấu trúc cây trong vờn

Một phần của tài liệu Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an (Trang 34 - 36)

17. Zingiberaceae Họ Gừng

4.3. Cấu trúc cây trong vờn

Trong 242 loài thống kê đợc ở vờn xã Bông Khê thì có 116 loài cây thân thảo, chiếm 47,93%; 56 loài cây thân gỗ, chiếm 23,14%; 40 loài thân leo, chiếm 16,53%; 30 loài cây bụi chiếm 12,4% tổng số loài.

Thảo 47,93% Bụi 12,4% Leo 16,53% Gỗ 23,14% Thảo Gỗ Leo Bụi

Biểu đồ 4. Tỷ lệ các dạng thân cây vờn xã Bồng Khê Các dạng thân cây trồng có mục đích và cây mọc tự nhiên nh sau:

Bảng 9. Tỷ lệ các dạng thân cây vờn trồng có mục đích và cây vờn mọc tự nhiên TT Dạng thân Tổng số loài Số loàiCây trồngTỷ lệ % Số loàiCây mọc tự nhiênTỷ lệ %

1 Gỗ 56 50 89,28 6 10,72

2 Thảo 116 60 51,72 56 48,28

3 Bụi 30 15 50 15 50

4 Leo 40 19 47,5 21 52,5

Từ kết quả bảng 9 cho thấy, ở cây thân gỗ của nhóm cây trồng chiếm tỷ lệ cao (89,28% so với cây mọc tự nhiên), tiếp đến là cây thân thảo, nhóm cây trồng

Vờn xã Bồng Khê chỉ có 2 loại: vờn đồi và vờn nhà. Hầu hết nhà dân ở xã Bồng Khê đều có cả hai loại vờn này và đợc phát triển theo trật tự: Nhà dân-vờn nhà-vờn đồi-vờn rừng (Hình 1).

Đa số vờn nhà xã Bồng Khê là dạng vờn tạp và bố trí cây trồng không hợp lý, cây trồng có mục đích tối đa chỉ chiếm 59,5% tổng số loài. Trong vờn trồng rất nhiều các loài cây lâu năm với số lợng từ dao động từ 1-4,5 cây, làm cho diện tích trồng rau xanh và thực phẩm còn lại rất ít. Vì vậy, mặc dù vờn rộng nhng nhu cầu cho bữa ăn của dân địa phơng vẫn còn thiếu. Tuy các sản phẩm của vờn đã đợc bán ra thị trờng song thu nhập còn thấp.

Ngoài vờn nhà, vờn đồi cũng đã đợc nhiều hộ đầu t trồng cây công nghiệp nh: Mía, Mỡ, Quế, Dứa… nhng nhìn chung cha khai thác đợc thế mạnh của vờn đồi. Ngoài các cây trồng ở trên vờn đồi chỉ trồng các loài cây nh cọ, mét và trồng xen nhiều loài khác, số lợng còn ít nên chỉ cung cấp cho nhu cầu làm nhà và các vật dụng gia đình của nhân dân, cha biến sản phẩm vờn đồi thành hàng hoá có giá trị kinh tế cao.

Vờn xã Bồng Khê còn gắn liền với việc định canh định c. Việc cải tạo vờn trồng cây kinh tế trong thời gian qua có nhiều chuyển biến song việc lựa chọn, cơ cấu và bố trí cây trồng cha hợp lý, vờn tạp còn là chủ yếu. Trong bối cảnh kinh tế xã hội chung đòi hỏi phát triển mới, việc cải tạo vờn tạp cần đặt ra cần quy hoạch và xây dựng và vờn sinh thái bền vững nhằm mục đích nâng cao đời sống của ngời dân mà còn phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng một cách bền vững.

Theo chúng tôi, để phát triển kinh tế vờn nhà thì nên:

- Đối với vờn nhà cần cải tạo, thay đổi một số giống cây cho năng suất cao, trồng đa dạng cây, chú ý bổ sung trồng một số giống rau cung cấp cho nhu cầu dinh dỡng cho ngời dân địa phơng.

- Đối với vờn đồi nên tiếp tục phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp phù hợp với điều kiện sinh thái, chú ý đến phong tục, tập quán và tín ngỡng của nhân dân thì sẽ đa lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ đợc tài nguyên đất và lợi ích của nhân dân đợc đảm bảo.

- Tiếp tục củng cố và mở rộng diện tích vờn đồi trồng các cây ăn quả đặc sản, cây truyền thống có hiệu quả kinh tế cao nh cây Cam, Mận, Quýt, Bởi… và một số cây công nghiệp nhằm tạo nên cơ cấu cây trồng hợp lý, bố trí một số cây vừa lấy gỗ, vừa làm chất đốt, vừa có tác đụng bảo vệ vờn, tránh xói mòn đất giữ đợc sự cân bằng sinh thái.

Một phần của tài liệu Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w