Qua tiêu bản giải phẫu, cấu trúc thân và lá các loài trên chúng tôi có các số liệu qua bảng thống kê sau đây (xếp theo vần ABC... của họ cây).
Qua tiêu bản, các lỗ khí đều có dạng hỗn bào, kích thớc lớn nhất ở Pachyrhizus erosus (L.) Urb. (Củ đậu), dài 40,8 àm; rộng 34 àm; bé nhất ở Desmodium retroflexum DC. (Kim Tiền Thảo), dài 17 àm, rộng 15,3 àm. Đặc biệt ở Morinda umbellata L. (Mặt quỷ) dài 22,1 àm và rộng 25,5 àm. Mật độ lỗ khí nhiều nhất ở
Bảng 10. Độ dày trung bình các mô ở lá, kích thớc tế bào lỗ khí một số loài cây leo tại xã Bồng Khê-Con Cuông
TT Tên khoa học
Cấu tạo lá (àm) Tế bào lỗ khí
Độ dày lá Biểu bì trên Biểu bì dới Mô dậu Dài (àm) Rộng (àm) Độ mở (àm) Mật độ (mm2) 1 Streptocaulon juventas (Lour.) Merr. 178,5 47,6 11,9 59,5 23,8 17 5,1 552 2 Telosma cordata (Burm.f.)
Merr. 156,4 8,5 17 61 23,8 18,7 3,4 875 3 Lonicera japonica Thunb. 340 27,1 61,2 74,8 37,4 34 3,4 187 4 Momordica charantia L. 125 20 20 25 23,8 20,4 6,8 187 5 Tetracera scandens (L.) Merr. 350 50 15 95 34 14 6 250 6 Desmodium retroflexum
DC. 144,5 20,4 11,9 17 17 15,3 5,1 6257 Pachyrhizus erosus (L.) Urb. 137 20 20 45 40,8 34 8,5 250 7 Pachyrhizus erosus (L.) Urb. 137 20 20 45 40,8 34 8,5 250 8 Jasminum subtriplinerve Bl. 187 15,3 20,4 15,9 20,4 17 3,4 437 9 Passiflora foetida L. 137 6,8 6,8 20,4 22,1 17 5,1 500 10 Rubus cochinchinensis Tratt. 204 34 17 51 20,4 13,6 3,4 750 11 Morinda umbellata L. 229,5 47,6 30,6 28,9 22,1 25,5 6,8 437 12 Paederia foetida L. 136 22,1 17 25,5 34 25,5 7,5 250
Hầu hết các phiến lá có độ dày từ 130-200 àm, bé nhất là ở Momordica charantia L. (Mớp đắng) 125 àm và lớn nhất ở Tetracera scandens (L.) Merr. (Chạc chìu) 350 àm. Chứng tỏ đầy đều là các cây a sáng thích hợp với môi trờng sống vờn nhà, vờn đồi ở trung du và miền núi nh xã Bồng Khê-Con Cuông.
Đa số các loài đều có cấu tạo mô dậu từ 3-5 lớp tế bào với độ dày dao động từ 25-74,8àm. Tỷ lệ độ dày giữa mô dậu và mô xốp ở lá các loài hầu nh gần bằng nhau. Tuy nhiên tỷ lệ giữa số lớp tế bào mô dậu và mô xốp thay đổi tuỳ theo điều kiện môi trờng, nhất là nớc và ánh sáng [theo 59]. Riêng ở Telosma cordata
(Burm.f.) Merr.mô dậu và mô xốp có cấu tạo tế bào gần giống nhau, tuy nhiên ở mô xốp có các khoảng gian bào lớn điều này chứng tỏ Lá của chúng phân hóa mô dậu, mô xốp thích hợp cho quang hợp và trao đổi chất trong quá trình sống..