Nhận xét về đặc điểm giải phẫu thân một số dây leo

Một phần của tài liệu Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an (Trang 44 - 54)

Bảng 11. Cấu trúc giải phẫu với các thành phần của thân các cây leo trong vờn xã Bồng Khê-Con Cuông

Đơn vị: àm TT Tên khoa học Đờng kính thân Biểu bì Độ dày Gỗ Đờng kính mạch gỗ Đặc điểm mạch gỗ Đặc điểm cơng mô Streptocaulon juventas (Lour.) Merr. 1.632 34 170 95,2 bó, rải rác 1 vòng 0 liên tục Telosma cordata (Burm.f.) Merr. 1.768 68 204 136 bó, rải rác không có Lonicera japonica Thunb. 734 17 88,4 40 bó, rải rác 1 vòng 0 liên tục

Momordica charantia L. 1.700 32 170 bó, rải rác không có

Tetracera scandens (L.) Merr. 1.530 17 170 34 liên tục 2 vòng, 0 liên tục Desmodium retroflexum DC. 2.550 17 102 bó, rải rác không có Pachyrhizus erosus (L.) Urb. 2.380 20,4 221 40 bó, rải rác 2 lớp tế bào, vòng liên tục Jasminum subtriplinerve Bl. 1.496 20,4 176 15 liên tục 1 vòng 0 liên tục Passiflora foetida L. 1.190 27,2 170- 225 50 bó, rải rác tạo thành bó, phân bố đều 10. Rubus cochinchinensis Tratt. 1.530 30 221 27,2 liên tục 2-3 lớp, vòng liên tục 11. Morinda umbellata L. 1.428 90- 102 289 18 liên tục 2-3 lớp TB, liên tục 12. Paederia foetida L. 2.720 34 102 85 bó, rải rác 1 vòng

Qua cấu tạo giải phẫu thân các dây leo trên ta thấy tất cả đều có giải cơng mô (mô cứng) liên tục hay không liên tục nằm ở phần vỏ tạo cho cây chắc chắn đảm bảo cho sự vơn lên ở tầng cao cạnh tranh với các cây khác về ánh sáng và chất dinh dỡng. Mạch gỗ nằm trong trung trụ cũng phát triển với các mạch thông có

xa tới mọi miền của thân. Đây là nét đặc trng của giây leo ở thực vật nhiệt đới. Ta có thể hình dung qua hình vẽ sau:

Cơng mô

Mạch gỗ

Thân Tetracera scandens (L.) Merr. (H.1) Thân Jasminum subtriplinerve Bl.(H.2)

Cơng mô

Mạch gỗ

Cơng mô

Mạch gỗ

Thân Pachyrhizus oresus (L.) Urb. (H.5) Thân Streptocaulon juventas (Lour.) Merr.,

Telosma cordata (Burm.f.) Merr. (H.6)

Cơng mô

Mạch gỗ

Thân Desmodium retroflexum DC. (H.7) Thân Passiflora foetida L. (H.8)

Hình 2. Mặt cắt ngang thân các loài cây thân leo vờn xã Bồng Khê-Con Cuông Qua hình 2 ta thấy:

- Thân các cây Tetracera scandens (L.) Merr. (H.1), Jasminum subtriplinerve

Bl. (H.2),Morinda umbellata L. (H.3) và Rubus cochinchinensis Tratt. (H.4) có c- ơng mô phát triển mạnh tạo thành vòng liên tục ở phần vỏ. Mô dẫn gỗ cũng tạo thành vòng liên tục ở phần trung trụ. Chứng tỏ những cây leo khỏe, có khả năng thích nghi với môi trờng sống khắc nghiệt.

- Thân các cây Pachyrhizus oresus (L.) Urb. (H.5), Streptocaulon juventas

(Lour.) Merr. và Telosma cordata (Burm.f.) Merr. (H.6), Desmodium retroflexum

DC. (H.7) và Passiflora foetida L. (H.8) có cơng mô và mô dẫn gỗ phát triển yếu hơn. Chúng là các giây leo thuộc loại mềm thích nghi với môi trờng ẩm hoặc vờn

- Về độ lớn mạch gỗ cho thấy:

+ Gỗ: Độ dày gỗ lớn nhất ở Morinda umbellata L. 289 àm, ở các thân cây khác bé hơn và ở Momordica charantia L. thì không tạo thành vòng gỗ.

+ Lỗ mạch: Các loài dây leo có lỗ mạch khá nhiều, đờng kính mạch lớn nhất là ở Momordica charantia L. 170 àm; ở Morinda umbellata L. và Jasminum subtriplinerve Bl. rất bé từ 15-18 àm.

+ Hầu hết các loài đều có cấu tạo bó mạch rời rạc, 4 loài có cấu tạo mạch liên tục là dây leo thân gỗ (Tetracera scandens (L.) Merr. (H.1), Jasminum subtriplinerve Bl. (H.2), Morinda umbellata L. (H.3) và Rubus cochinchinensis

Tratt.) chúng có lỗ mạch tuy bé nhng nhiều chứng tỏ thân cây leo có mạch càng phát triển và bó mạch càng lớn thích hợp với sự dẫn nhựa của trong mọi môi trờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận và đề nghị Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau: 1- Hệ thực vật vờn xã Bồng Khê khá đa dạng và phong phú, có 242 loài thuộc 190 chi và 78 họ của 3 ngành Polypodiophyta, Pinophyta và Magnoliophyta. Sự phân bố của các taxon trong các ngành là không đều: ngành Magnoliophyta chiếm u thế với 97,93% tổng số loài của hệ, tiếp đến là ngành Pinophyta chiếm 1,24% và thấp nhất là ngành Polypodiophyta chỉ chiếm 0,83% tổng số loài của hệ.

2- Mời họ đa dạng nhất của hệ thực vật vờn Bồng Khê có tổng số 111 loài chiếm 45,87%, trong đó các họ: Asteraceae (18 loài); Fabaceae (17 loài); Euphorbiaceae (12 loài); Poaceae (12 loài) là những họ đa dạng nhất; tiếp đến Rubiaceae (11 loài); Solanaceae (11 loài); Lamiaceae (9 loài); Cucurbitaceae (8 loài); và thấp nhất là Moraceae (7 loài); Rutaceae (6 loài).

3- Hệ thực vật vờn xã Bồng Khê có 242 loài, trong đó có 103 loài cây làm thuốc; 55 loài cây lơng thực, thực phẩm; 27 loài cây ăn quả; còn lại là 23 loài cây cảnh và bóng mát; 9 loài cây trồng phục vụ cho các ngành công nghiệp, 12 loài cây lấy gỗ; và 14 loài có các công dụng khác nh lấy sợi, dầu, tanin, nhuộm...

4- Vờn xã Bồng Khê cây thân thảo chiếm u thế với 116 loài, chiếm 47,93%; 56 loài cây thân gỗ, 40 loài thân leo, 30 loài cây bụi.

5- Về cấu tạo giải phẫu:

- Cấu trúc lá các thân leo đã nghiên cứu có mô dậu và mô xốp thể hiện đặc điểm của các cây a sáng, đa số là cây có mô dậu 3-5 lớp tế bào. Mô xốp 5- 8 lớp tế bào, điều chứa nhiều hạt diệp lục.

- Về cấu trúc thân: Các loài dây leo đã nghiên cứu có thể phân 2 dạng cấu trúc thân. Các cây Tetracera scandens (L.) Merr. ; Jasminum subtriplinerve Bl.;

Morinda umbellata L. và Rubus cochinchinensis Tratt. có cấu trúc mô cơ dày đặc tạo thành vòng liên tục ở phần vỏ và có mạch dẫn gỗ phát triển làm tốt nhiệm vụ dẫn. Các cây còn lại mô cơ phát triển yếu hơn, bó mạch cũng có thành phần cơ học phát triển yếu hơn. Các cây đều có lỗ mạch khá nhiều, đờng kính mạch lớn nhất là ở Momordica charantia L. 170 àm.

Đề nghị

Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đề nghị:

- Cần tiếp tục nghiên cứu để đề xuất quy hoạch, xây dựng và phát triển vờn nhà xã Bồng Khê theo hớng nông lâm bền vững, nên u tiên các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và cây thuốc.

- Mở rộng việc nghiên cứu các mô hình vờn nhà tại các huyện miền núi trong tỉnh để xây dựng hớng phát triển kinh tế vờn cho miền núi của tỉnh nhà.

Tài liệu tham khảo 1. Tiếng Việt

1. Vơng Thừa Ân (1995), Thuốc quý ở quanh ta, NXB Tổng hợp Đồng Tháp. 2. Nguyễn Ngọc ẩn(1996), Một số mô hình vờn nhà ở đồng bằng sông Cửu

Long và Tp Hồ Chí Minh, Tủ sách ĐH Khoa học tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh . Nguyễn Ngọc ẩn (1996), Thực vật có công dụng hữu ích trên các vờn miền Nam Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh.

Trần Thị Ba (1998), Sản xuất rau sạch tự túc trong hộ nông dân, Hội thảo rau quả tơi lành trong ô dinh dỡng tự túc, TW Hội làm vờn Việt Nam-Viện lúa ĐBSCL.

Nguyễn Bá (1975), Hình thái học thực vật T1,2, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

Phạm Hồng Ban (1999), Nghiên cứu đa dạng thực vật sau nơng rẫy ở vùng đệm Pù Mát-Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học, Trờng ĐH Vinh.

Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Tiến Bân, Vũ Xuân Phơng (2000), Thực vật chí Việt Nam, Trung tâm KHTN&CNQG, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Nguyễn Huy Bình (2000), Điều tra thành phần loài cây trồng trong vờn nhà của nhân dân ở một số huyện trung du và miền núi Tp Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ sinh học, Trờng ĐH Vinh.

Đặng Quang Châu (2001), Một số dẫn liệu về cây thuốc dân tộc Thái huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Sinh học tập 23: 21-39.

Đặng Quang Châu, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Thị Quý (1999), Một số kết quả ban đầu về điều tra thành phần loài thực vật KBTTN Pù Mát, Nghệ An, Tuyển tập các công trình hội thảo ĐDSH Bắc Trờng Sơn, NXB ĐHQG Hà Nội.

Đặng Quang Châu và cộng sự (1999), Góp phần nghiên cứu một số đặc trng cơ bản của hệ thực vật Pù Mát, Nghệ An, Đề tài cấp bộ.

Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học.

Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật-Thực vật bậc cao, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp.

Vũ Văn Chuyên (1996), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, NXB Y học, Hà Nội. Chơng trình 327-Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam (1996), Cây trồng vật nuôi, NXB Nông nghiệp.

Lê Trọng Cúc, Kathleen Gillogly, A. Terry Rambo (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam, Trung tâm Đông Tây-Viện môi trờng chính sách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bền vững miền núi Tây Nam Nghệ An, NXB Nông nghiệp Hà Nội. Cục khuyến nông và khuyến lâm (1996), Những điều nông dân cần biết, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Anh Dũng (2002), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại xã Môn Sơn-vùng đệm vờn Quốc gia Pù Mát, Luận văn thạc sỹ sinh học, Trờng ĐH Vinh.

Nguyễn Văn Dỡng và Trần Hợp (1971), Kỹ thuật thu hái mẫu vật và làm tiêu bản cây cỏ, NXB Nông thôn Hà Nội.

Nguyễn Đức Đoàn (2001), Cây thuốc gia đình, NXB Y học. Vũ Hài, Trần Quí Hiển, Nghề làm vờn, NXB Giáo dục.

Bùi Hồng Hải (2004), Điều tra cây thuốc đồng bào dân tộc ở 3 xã Châu Lộc, Thọ Hợp, Văn Lợi thuộc huyện Quỳ Hợp-tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Vinh.

Lê Văn Hải, Tôn Thất Pháp, Nguyễn Đắc Tạo (1998), Nghiên cứu vờn Huế, Tóm tắt đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Huế.

Nguyễn Thị Hạnh (1999), Nghiên cứu các loài cây thuốc của dân tọc Thái ở huyện Con Cuông-Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Trờng ĐH Vinh.

Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ ở Việt Nam (quyển I, II, III) NXB Trẻ Hà Nội. Hội những ngời làm vờn Việt Nam (Vacvina), “Cân bằng sinh thái trong vờn cây là gì”, Tạp chí ngời làm vờn, (Bài số A10).

Hội những ngời làm vờn Việt Nam (Vacvina), “Nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, truyền thống và hiện tại”, Tạp chí ngời làm vờn, (Bài số 4/1).

Nguyễn Văn Hoan (2001), Vờn rau dinh dỡng gia đình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Trần Hợp (1993), Cây cảnh, hoa Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

Nguyễn Lân Hùng (1999), Trao đổi với nông dân cách làm ăn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Đình Hng (1990), Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu gỗ một số loài cây gỗ ở Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ, Hà Nội.

Nguyễn Đình Hng (1997), Những đặc điểm chính để giám định nhanh gỗ cây hai lá mầm bằng mắt thờng và kính lúp x 10, Tạp chí Lâm nghiệp (7): 35 - 37, 41 - 42.

Nguyễn Đình Hng (2000), Giám định nhanh một số loại gỗ đại điện họ Đậu và họ Xoan ở Việt Nam, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học, NXB ĐHQG Hà Nội.

Katherine Esau (1980), Giải phẫu thực vật T1,2, (Tài liệu dịch), NXB Khoa

học và Kỹ thuật Hà Nội.

Lê Văn Khoa (chủ biên), Trần Thị Lành (1997), Môi trờng và phát triển bền vững ở miền núi, NXB Giáo dục.

N.X.Kixenleva (171), Giải phẫu và hình thái học thực vật (tài liệu dịch), Tủ sách Đại học S phạm.

R.M Klein, D.T Klein (1979-1983), Phơng pháp nghiên cứu thực vật T1,2.

NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

Lê Khả Kế (1969-1976), Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam (6 tập). NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội. Nguyễn Văn Luyện (1998), Thực trạng thảm thực vật trong phơng thức canh tác của ngời Đan Lai vùng đệm Pù Mát Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Trờng ĐH Vinh.

Trần Đình Lý và cộng sự (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, NXB Thế giới. Nguyễn Văn Mấn (1996), Phổ cập kiến thức về hệ sinh thái VAC, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh (1997), Nông nghiệp bền vững- Cơ sở và ứng dụng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Ngô Trực Nhã (1985), VAC và đời sống, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Ngô Trực Nhã (2000), Các loài cây trong vờn nhà tại một số địa phơng tỉnh Nghệ An- Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học, Báo cáo khoa học hội nghị sinh học quốc gia. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ngô Trực Nhã, Nguyễn Thị Hạnh (1995), Đặc điểm về cấu trúc của một số cây thuốc ở trung du và miền núi tỉnh Nghệ An, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học sinh thái nông lâm nghiệp bền vững trung du và miền núi Nghệ An, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Ngô Trực Nhã, Trần Đình Lý (1995), Một số kết quả điều tra về cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế và các cây trong vờn của một số dân tộc trung du và miền núi tỉnh Nghệ An, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học sinh thái nông lâm nghiệp bền vững trung du và miền núi Nghệ An, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Odum.E.P (1969). Cơ sở sinh thái học, Bùi Lai, Đoàn Cảnh, Võ Quý dịch (1971), NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tôn Thất Pháp (1998), Góp phần nghiên cứu các kiểu vờn nhà Huế, Tạp chí Sinh học, (số 2), trang 19-23.

Hoàng Đức Phơng (2000), Kỹ thuật làm vờn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Lê Văn Phợng (1995), Khái quát về đặc điểm khí hậu miền núi, trung du tỉnh Nghệ An, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học sinh thái nông lâm nghiệp bền vững trung du và miền núi Nghệ An, NXB Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Thị Quý (1998), Góp phần điều tra thành phần loài Dơng xỉ Khu bảo tồn thiên nhiên Phù Mát, Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Vinh.

Hoàng Thị Sản (2000), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục.

Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh (1980), Hình thái và giải phẫu thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Tổng cục cây trồng, Bộ Nông nghiệp (1978), Sổ tay kỹ thuật cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Cây thuốc của đồng bào Thái, Con Cuông, Nghệ An, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật vờn quốc gia Pù Mát, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (2001), Sổ tay ngời trồng rau, NXB Nông nghiệp.

Đặng Trung Thuận, Trơng Quang Hải (1999), Mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp Hà Nôi.

Nguyễn Văn Trơng (1985), Kiến tạo các mô hình nông lâm kết hợp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Lê Trọng (1993), Phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thị trờng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Bùi Trung (2003), Nghiên cứu thành phần loài và cấu trúc cây trồng ở vờn nhà huyện A lới-tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ sinh thái học, Trờng ĐH Huế.

UBND huyện Con Cuông (2004), Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế xã hội huyện Con Cuông năm 2004.

Vũ Văn Vụ, Lê Hồng Điệp, Phạm Thị Nh Nghĩa (2000), Tính đa dạng về đặc điểm sinh lý và giải phẫu hình thái lá của một số thực vật C3, C4 và CAM, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học-Báo cáo khoa học hội nghị sinh học quốc gia. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp (1995), Kiến thức lâm nghiệp xã hội, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Vụ Khoa học – Kỹ thuật, Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mô hình nông lâm kết hợp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thành phần loài cây vườn và đặc điểm giải phẫu một số loài cây leo trong vườn đồng bào xã bồng khê, con cuông, nghệ an (Trang 44 - 54)