17. Zingiberaceae Họ Gừng
4.1.2. Các họ thực vật có số lợng loài nhiều nhất
Mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chịu ảnh hởng sâu sắc của gió Lào Tây Nam khô nóng và của gió lạnh ẩm Đông Bắc, nên ở đây đã hình thành 2 mùa rõ rệt mùa khô và mùa ma, quỹ gen cây trồng và cây tự nhiên tơng đối phong phú. Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi đã thống kê đợc 242 loài cây vờn nhà và vờn đồi xã Bồng Khê song phân bố không đồng đều ở các họ. Kết quả 10 họ có số lợng loài nhiều nhất thể hiện ở bảng sau.
Bảng 6. Thống kê các họ có số lợng loài nhiều nhất ở vờn xã Bồng Khê
TT Họ Số loài % TT Họ Số loài % 1 Asteraceae 18 7,43 6 Rubiaceae 11 4,54 2 Fabaceae 17 7,02 7 Lamiaceae 9 3,72 3 Euphorbiaceae 12 4,95 8 Cucurbitaceae 8 3,30 4 Poaceae 12 4,95 9 Moraceae 7 2,89 5 Solanaceae 11 4,54 10 Rutaceae 6 2,53 Tổng 111 45,87
Từ kết quả bảng 6, cho thấy: 10 họ đa dạng nhất có 111 loài, chiếm tỷ lệ 45,87% tổng số loài, trong đó gặp nhiều nhất là họ Asteraceae có 18 loài, chiếm 7,43% tổng số loài của toàn hệ; tiếp đến là họ Fabaceae có 17 loài, chiếm 7,02%, các họ còn lại chiếm tỷ lệ từ 2,53 - 4,95%. Chi gặp nhiều nhất là các chi Solanum (7 loài) chủ yếu là cây mọc tự nhiên, chi Vigna (4 loài) cây lơng thực thực phẩm cho giá trị kinh tế, chi Citrus
(4 loài) cây ăn quả, chi Blumea (3 loài) cây mọc tự nhiên…
So sánh tỷ lệ 10 họ giàu loài nhất của hệ thực vật vờn xã Bồng Khê với các hệ thực vật vờn nhà A Lới (Bùi Trung, 2003) [68] và vờn đồi Quảng Nam Đà Nẵng (Nguyễn Huy Bình, 2000) [9], chúng tôi thu đợc kết nh sau:
Hệ thực vật
Họ
Bồng Khê A Lới QN-ĐN Số loài Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ %
Fabaceae 16 7,02 25 7,50 11 5,36 Asteraceae 18 7,43 12 3,60 10 4,87 Euphorbiaceae 12 4,95 22 6,60 10 4,87 Apiaceae - - - - 5 2,43 Apocynaceae - - 9 2,70 5 2,43 Araceae - - 8 2,40 - - Arecaceae - - 10 3,00 5 2,43 Brassicaceae - - - - 5 2,43 Cucurbitaceae 8 3,30 11 3,30 9 4,39 Dracaenaceae - - 8 2,40 - - Lamiaceae 9 3,72 - - - - Moraceae 7 2,89 - - - - Orchidaceae - - 8 2,40 - - Poaceae 12 4,95 15 4,50 5 2,43 Rubiaceae 11 4,54 - - - - Rutaceae 6 2,53 - - 6 2,95 Solanaceae 11 4,54 13 3,90 - - Tổng 111 45,87 141 42,30 71 34,59
Qua bảng trên cho thấy, 10 họ đa dạng nhất đều có tỷ lệ số loài từ 2,4% trở lên, tổng số các loài ở 10 họ đa dạng nhất cũng chỉ chiếm từ 34,59% - 45,87%. ở
cả ba hệ thực vật vờn ở trên thì các họ Asteraceae, Euphorbiaceae, Fabaceae là những họ đa dạng nhất. Trong đó thực vật vờn xã Bồng Khê có họ Asteraceae chiếm tỷ lệ cao nhất, 7,43% tổng số loài của hệ. Hệ thực vật vờn A Lới họ Fabaceae đa dạng nhất chiếm 7,5% tổng số loài của hệ. Hệ thực vật vờn Quảng Nam-Đà Nẵng họ Fabaceae đa dạng nhất chiếm 5,36% tổng số loài của hệ. Mặc dù 3 hệ thực vật vờn ở 3 khu vực cách xa nhau về mặt địa lý, thổ nhỡng nhng đều là hệ thực vật vờn, phần lớn đợc trồng theo nhu cầu thiết yếu của con ngời có tới 5 họ trong số 10 họ đa dạng nhất gặp ở cả 3 vùng.
Tuy về mặt tỷ lệ số loài trong các họ ở các hệ thực vật tơng đối giống nhng thành phần loài lại có sự khác biệt: họ Asteraceae ở vờn A Lới và vờn Quảng Nam-Đà Nẵng là các loài cây hoa nh: Cúc đồng tiền, Cúc hoa vàng, Cúc trắng… còn ở vờn xã Bồng Khê là cây mọc tự nhiên nh Cỏ hôi, Cải trời, Bông bạc, Cỏ mực… Đối với họ Euphorbiaceae thì ở A Lới và Quảng Nam- Đà Nẵng là nhóm cây công nghiệp và thực phẩm còn ở vờn xã Bồng Khê là nhóm cây chủ yếu là mọc tự nhiên, có thể dùng làm thuốc nhng cha đợc khai thác. Các loài thuộc họ
Poaceae ở vờn A Lới và Quảng Nam-Đà nẵng là cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp và cây làm cảnh còn ở vờn xã Bồng Khê họ Poaceae có đến 6 loài mọc tự nhiên có giá trị trong chăn nuôi gia súc và làm lơng thực thực phẩm.
Vờn nhà A Lới và vờn nhà vùng trung du miền núi Quảng Nam-Đà Nẵng cũng thuộc khu vực trung du và miền núi nhng phạm vi nghiên cứu rộng hơn, bao gồm cả thị trấn, thị tứ và vùng cây nguyên liệu công nghiệp nên đợc trồng theo mục đích cụ thể và có đầu t của chủ vờn, đã hình thành vờn chuyên canh, xen canh và thâm canh mang lại lợi ích kinh tế cao. Các họ Asteraceae, Lamiaceae nằm trong 10 họ đa dạng nhất về loài còn thể hiện ở vờn xã Bồng Khê mang tính tự nhiên nên các loài cây thân thảo và thân leo nhiều và cha mang lại giá trị cao, việc đầu t vào vờn nhà, vờn đồi cha cao. Việc cải tạo vờn nhà, vờn đồi cần phải đợc tiếp tục.