17. Zingiberaceae Họ Gừng
4.2. Đa dạng về giá trị sử dụng
Qua điều tra của chúng tôi trong 242 loài thực vật vờn xã Bồng Khê thì có 144 loài đợc bà con trồng phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế gia đình, 98 loài là cây mọc tự nhiên, chủ yếu ở khu vực vờn đồi. Tuy nhiên trong 98 cây mọc tự nhiên này đều là những cây có ích, một số đợc nhân dân địa phơng sử dụng làm thuốc chữa bệnh, sử dụng chăn nuôi gia súc và phục vụ tín ngỡng. Chúng tôi đã thống kê đợc giá trị sử dụng các loài thực vật vờn xã Bồng Khê và so sánh các loài cây theo giá trị sử dụng với các hệ thực vật vờn nhà A Lới (Bùi Trung, 2003) [68] và vờn đồi Quảng Nam-Đà Nẵng (Nguyễn Huy Bình, 2000) [9], thu đợc kết nh sau (Bảng 8).
Bảng 8. So sánh số lợng loài theo giá trị sử dụng ở vờn xã Bồng Khê, vờn nhà A Lới và vờn nhà Quảng Nam- Đà Nẵng
TT T Nhóm cây Vờn xã Bồng Khê Vờn A Lới Vờn Quảng Nam- Đà Nẵng Số loài T.lệ % Số loài T.lệ % Số loài T.lệ %
1 Cây ăn quả 27 11,15 39 25,28 36 17,56
2 Cây làm thuốc 103 42,56 34 10,21 27 13,17
3 Cây lơng thực, thực phẩm 55 22,72 88 26,42 57 27,8
4 Cây làm cảnh, bóng mát 23 9,50 129 38,73 57 27,8
5 Cây công nghiệp 9 3,72 24 7,2 22 10,7
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45% Q T Tp C CN G K Công dụng Bồng Khê A Lưới QN-ĐN
Biểu đồ 3. Biểu đồ so sánh giá trị sử dụng của thực vật vờn xã Bồng Khê với vờn nhà A Lới và vờn nhà QN-Đà Nẵng
Qua bảng trên thì ở vờn xã Bồng Khê các cây làm thuốc là lớn nhất gồm 103 loài chiếm 42,56% tổng số loài của hệ, trong đó có 30 loài cây trồng còn 73 loài mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu ở vờn đồi ở bản Khe Rạn. Sau đó là cây lơng thực, thực phẩm có 55 loài chiếm 23,27%, tập trung nhiều ở các họ: Cucurbitaceae 6 loài, Fabaceae 5 loài, Brasicaceae 3 loài... Cây ăn quả chiếm tỷ lệ 11,15%, cây bóng mát và cây cảnh chiếm tỷ lệ 9,50%...
So sánh hệ thực vật vờn Bồng Khê với hệ thực vật vờn nhà A Lới và thực vật vờn nhà vùng trung du miền núi tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng thì thấy: ở xã Bồng Khê, nhóm cây làm thuốc có tỷ lệ cao nhất trong tổng số các loài của hệ mà dân ở đây cha tận dụng khai thác và cha có ý thức gìn giữ nguồn dợc liệu phong phú này. ở vờn nhà A Lới và Quảng Nam - Đà Nẵng nhóm cây cảnh có tỷ lệ lớn nhất và có mặt tất cả các ngành. Tuy nhiên sự đa dạng của nhóm này đã phản ánh nhu cầu về giải trí về tinh thần và văn hoá của dân địa phơng [68]. Cả 3 hệ thực vật vờn ở trên đều có tỷ lệ gần nh nhau về nhóm cây lơng thực, thực phẩm và nhóm này chiếm từ 22,72-27,8% số loài.
Theo chúng tôi, xã Bồng Khê nên phát triển theo hớng u tiên cây ăn quả và cây công nghiệp vì chúng mang lại lợi ích kinh tế đáng kể. Mặt khác trong điều
kiện hiện nay của địa phơng nên bảo tồn các loài cây tự nhiên có khả năng làm thuốc, tìm cách khai thác và bảo vệ cây thuốc, sa tầm các bài thuốc dân gian đang ngày càng mai một của địa phơng.