Cách tiến hành: Để khảo sát phổ hấp thụ electron của phức Zn2+-MTX, chúng tôi chuẩn bị các dung dịch sau:
1. Dung dịch MTX 12,00.10-5M ở pH = 6,30; à = 0,1 (CNaNO3 = 0,1M) 2. Dung dịch phức Zn2+-MTX ở pH = 6,30; à = 0,1 (CNaNO3 = 0,1M)
CZn2+ = 6,00.10-5M; CMTX = 12,00.10-5M. - Khảo sát phổ hấp thụ electron của:
+ MTX, dung dịch so sánh là H2O + Zn2+-MTX, dung dịch so sánh là H2O
- Khảo sát phổ hấp thụ electron của phức Zn2+-MTX so với thuốc thử MTX. Kết quả chụp phổ và đo đợc trình bày ở hình 3.2 và hình 3.2.
Bảng 3.2: Kết quả thu đợc khi tiến hành đo phổ hấp thụ của phức Zn2+ - MTX ở pH = 6,30 tại các bớc sóng (λ) khác nhau, l = 1,001 cm;à = 0,1. STT λ (nm) ∆Ai STT λ (nm) ∆Ai 1 550 0,602 10 595 0,886 2 555 0,645 11 596 0,889 3 560 0,703 12 597 0.887 4 565 0,757 13 600 0,780 5 570 0,798 14 605 0,705 6 575 0,844 15 610 0,690 7 580 0,852 16 615 0,677 8 585 0,860 17 620 0,569 9 590 0,875 18 625 0,492 Hình 3.2: Phổ hấp thụ electron của MTX và phức Zn2+- MTX ở pH = 6,30 ( CZn2+=6.10-5M; CMTX = 12.10-5M)
Sau khi tiến hành đo phổ hấp thụ của phức Zn2+- MTX ta xác định đợc
λmax (phức) = 596 nm và λmax (MTX) = 435 nm, kết quả tóm tắt ở bảng 3.3
Bảng 3.3: Bớc sóng hấp thụ cực đại của MTX và phức Zn2+- MTX
Dung dịch nghiên cứu pHt λmax (nm) ∆λmax (nm)
MTX 6,30 435 161
Zn2+- MTX 6,30 596
Hình 3.3: Phổ hấp thụ electron của phức Zn2+- MTX ở pH = 6,30
Kết quả cho thấy ở pH = 6,30 thuốc thử MTX hấp thụ cực đại ở bớc sóng 435nm. Khi cho Zn2+ vào thuốc thử MTX thì phổ hấp thụ chuyển dịch mạnh về vùng sóng dài hơn λmax = 596nm, ∆λ = 596 - 435 = 161nm chứng tỏ có hiệu ứng tạo phức giữa Zn2+ và MTX. Điều này đặc biệt đợc thấy rõ ở hình 3.3 phổ hấp thụ electron của phức Zn2+-MTX so với thuốc thử MTX (nếu nh không có hiệu ứng tạo ra trong hệ thì sẽ không xuất hiện phổ này). Nh vậy, phức hấp thụ ở bớc sóng λmax tại 596nm. Các phép đo mật độ quang của phức về sau đều thực hiện ở bớc sóng này.