Phơng pháp Staric Bacbanel

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của kẽm (II) với metyl thimol xanh (MTX) bằng phương pháp trắc quang, đánh giá khả năng ứng dụng định lượng kẽm (Trang 30 - 32)

Phơng pháp này dựa trên việc dùng phơng trình tổng đại số hệ số tỷ lợng của phản ứng, phơng trình này đặc trng cho thành phần của hỗn hợp cân bằng trong điểm có hiệu suất cực đại (tỷ lệ cực đại các nồng độ phản ứng so với nồng độ biến đổi ban đầu của một trong các chất tác dụng).

Phơng pháp này cho phép xác định thành phần các phức chất tạo đợc theo theo bất cứ tỷ lợng nào. Xét phản ứng tạo phức nh sau:

mM + nR MmRn

Ta cần phải xác định tỷ lệ giữa m và n, bằng cách cho nồng độ của cấu tử M hằng định và nồng độ của cấu tử R thay đổi thì nồng độ phức tạo thành Ck đ- ợc xác định bằng phơng trình Bacbanel:

CK = (1)

Để xây dựng đờng cong hiệu suất tơng đối ngời ta chuẩn bị hai dãy dung dịch nh sau:

Dãy 1: Cố định nồng độ ion kim loại (CM = const), thay đổi nồng độ thuốc thử (CR thay đổi).

Dãy 2: Cố định nồng độ thuốc thử (CR = const), thay đổi nồng độ ion kim loại (CM thay đổi).

Sau đó đo mật độ quang của từng dung dịch (∆A) và tìm giá trị cực đại của mật độ quang ∆Agh ứng với nồng độ cực đại của phức CKgh.

CKgh = CM/m hay CKgh = CR/n (2)

Theo các dự kiện nhận đợc ta xây dựng các đờng cong hiệu suất tơng đối và từ điểm đỉnh của đồ thị ta cũng lập đợc phơng trình tính n và m:

(CM = conts và ∆A/CR = max) (3) (CR = const và ∆A/CM = max) (4)

Xây dựng đồ thị với trục toạ độ CK/CM = f(CK/CKgh) hay:

∆A/CK = f(∆A/∆Agh). Từ hệ phơng trình (3) và (4) ta có:

n = khi CM = const và ∆A/CR = max. m = khi CR = const và ∆A/CM = max.

Còn nếu không có giá trị cực đại trên đờng cong hiệu suất tơng đối, cho thấy rằng hệ số tỷ lợng của các cấu tử có nồng độ biến thiên đều nh nhau và bằng một (m = n = 1)

Hình 1.7: Các đờng cong hiệu suất tơng đối xây dựng cho một tổ hợp bất kỳ m và n khi nồng độ ion kim loại hằng định (CM =const)

Các u điểm của phơng pháp Staric - Bacbanel:

Khác với phơng pháp hệ đồng phân tử và phơng pháp tỷ số mol, phơng pháp này cho phép xác định không chỉ là tỷ số các hệ số tỷ lợng mà còn các giá trị tuyệt đối của chúng, nghĩa là xác định đợc phức tạo thành là đơn nhân hay da nhân.

- Phơng pháp đợc áp dụng cho phản ứng bất kỳ hệ số tỷ lợng nào

M3R2 MR2 MR3 M2R2 M2R ∆A/CR ∆A/∆Agh

- Phơng pháp không có một giới hạn nào và giả thiết nào liên quan đến độ bền của phức.

- Phơng pháp cho khả năng thiết lập thành phần của phức khi không có các dữ kiện về nồng độ của chất trong các dung dịch ban đầu vì rằng chỉ cần giữ hằng định nồng độ ban đầu của một chất và biết nồng độ tơng đối của chất còn lại trong một dung dịch của các dãy thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của kẽm (II) với metyl thimol xanh (MTX) bằng phương pháp trắc quang, đánh giá khả năng ứng dụng định lượng kẽm (Trang 30 - 32)