[Hm+1R] = HmR.h.K0-1 (5) • HmR H + Hm-1R, K1 [Hm-1R] = K1.[HmR].h-1 (6) • Hm-1R H + Hm-2R, K2 [Hm-2R] = K1.K2.[HmR].h-2 (7) ... ... ... ... ... . • Hm-(n-1)R H + Hm-nR Kn [Hm-nR] = K1.K2... Kn.[HmR].h-n (n) Theo định luật bảo toàn nồng độ ban đầu ta có:
CHR = [Hm+1R] + [HmR] + [Hm-1R] + [Hm-2R] +... + [Hm-nR] + qCK (**) Từ (3), (4), (5), (n), và (**) ta tính đợc:
[HmR] = (8) [Hm-nR]= (9)
1.6.3. Phản ứng tạo phức đơn ligan tổng quát
M(OH)i + qHmR M(OH)i(Hm-nR)q + qnH, KP (10) KP= (11)
CK = [M(OH)i(Hm-nR)] Thay (4) và vào (11) và biến đổi ta có:
KP = (12)
Mặt khác sự phân ly của phức đợc biển diễn bởi phơng trình M(OH)i(Hm-nR) M(OH)i + Hm-nR, KH
KH = (13) Thay (9) vào (13) và biến đổi ta đợc
KH = Trong đó β là hằng số bền của phức. Đặt Q = (K1K2... Kn)q. B = Khi đó: KH =
Lấy logarit hai vế của biểu thức trên ta có:
-lgB = qn.pH - lg (14)
Phơng trình (14) là phơng trình tuyến tính khi có sự tạo phức.
M(OH)i(Hm-nR)q, phơng trình này có hệ số góc tgα = qn của đờng biểu diễn sự phụ thuộc -lgB = f(pH) phải là một số nguyên, dơng vì tích q.n là số nguyên dơng (trong đo q là hệ số tỷ lợng của phức đã đợc xác định, n là số proton tách ra từ một phân tử thuốc thử do tạo phức). Xác định n, i ta xây dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đại lợng -lgB vào pH ở khoảng tuyến tính trên đ- ờng cong phụ thuộc mật độ quang vào pH. Giá trị B xác định đợc khi cho i = 0, 1, 2, 3,4... ở một pH xác định thì h, CHmR, K0, K1, K2,... Kn đều đã biết và CK = CM.∆Ai/∆Agh.
Bảng kết quả tính nồng độ các dạng tồn tại của ion M
PH ∆Ai CHmR- qCK M: i= 0 MOH i = 1 M(OH)2 i = 2 M(OH)3 i = 3 CK pH1 pH2 ... Bảng kết quả tính sự phụ thuộc -lgB = f(pH)
pH -lgBM -lgBMOH -lgBM(OH)2 -lgBM(OH)3 KP KH β
pH2
... .
KP KH β
Từ bảng trên ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc - lgB = f(pH)
Hình 1.8: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc - lgB vào pH
Từ đồ thị ta có nhận xét sau:
* Nếu đờng biểu diễn sự phụ thuộc - lgB = f(pH) có tgα < 0 và không phải là đờng thẳng khi có thể loại bỏ những đờng này.
* Các đờng biểu diễn sự phụ thộc - lgB = f(pH) có tgα đạt giá trị nguyên, dơng và tuyến tính thì chấp nhận.
Đờng M(OH)i ứng với đờng thẳng tuyến tính sẽ cho ta biết giá trị i tơng ứng cùng với giá trị thích hợp, ta sẽ tìm đợc n, biết i, n từ đó biết đợc dạng ion trung tâm dạng thuốc thử đi vào phức.
* Nếu trờng hợp có nhiều đờng thẳng tuyến tính của sự phụ thuộc - lgB = f(pH) thì chọn dạng M(OH)i nào có giá trị i nhỏ hơn trong các giá trị i có tgα
nguyên và dơng (số nhóm -OH nhỏ nhất) làm dạng tồn tại chủ yếu
Nếu trong hệ tạo ra một phức đaligan không tan trong nớc ứng với tích số tan T thì xây dựng dạng phụ thuộc
-lgA = qn.pH- lgT/Q. - lgB
pH tgα1
ở đây:
A = Và Q = (K1K2... Kn)q.