Truyền kỳ mạn lục

Một phần của tài liệu Thủ pháp nhân hóa trong truyện truyền kỳ việt nam (Trang 30 - 45)

Tỏc phẩm được xem là đỉnh cao của truyện truyền kỳ Việt Nam. Điều đỏng núi vẫn là những tỡnh tiết ly kỳ, hấp dẫn, những yếu tố lạ húa tỏc phẩm khiến người đọc như được bước vào một thế giới mới. Để tạo nờn cỏi kỳ trong tỏc phẩm, cú rất nhiều thủ phỏp đó được Nguyễn Dữ sử dụng. Tuy nhiờn ở đõy, chỳng tụi chỉ chỳ ý đến thủ phỏp nhõn húa đó làm nờn sức hấp dẫn của

Truyền kỳ mạn lục.

Trong truyện Chuyện cõy gạo, lỏi buụn Trỡnh Trung Ngộ gặp cụ gỏi đẹp

là Nhị Khanh, cú con hầu mang cõy hồ cầm đi theo. Nhị Khanh chủ tõm quyến rũ chàng, đờm đờm tỡm cuộc vui. Trung Ngộ nghe lời bạn nờn đến nơi nàng ở xem xột gia cảnh, bất ngờ trụng thấy chiếc quan tài đỏ đề: “Linh cửu của Nhị Khanh”. Bờn cạnh cú hỡnh cụ gỏi ụm cõy đàn hồ cầm bằng đất nặn.

Chàng hốt hoảng bỏ chạy. Nhưng cuối cựng Trung Ngộ khụng chống lại nỗi sự mờ hoặc của u hồn, ụm ỏo quan mà chết rồi cựng Nhị Khanh biến thành yờu quỏi nương tựa vào cõy gạo cổ thụ, sau bị đạo sĩ thu phục.

Ở đõy, cõy gạo trở thành nơi trỳ chõn cho linh hồn của hai người: “Trờn bờ sụng ấy cú cỏi chựa, chựa cú cõy gạo rất cổ, tương truyền là đó sống được hơn trăm năm. Linh hồn của hai người bốn nương tựa vào cõy gạo ấy làm yờu lũng quỏi, hễ ai động đến cành lỏ cõy gạo thỡ dao góy, rỡu mẻ, khụng thể nào đẵn phạt được”. Đặc biệt chi tiết: “Một lỳc, mõy giú nổi lờn đựng đựng, người đứng cỏch đấy mấy thước khụng trụng thấy nhau, dưới sụng thỡ súng tung cuồn cuộn, vang trời động đất. Sau một hồi, giú lặng mõy quang, thấy cõy gạo đó bị nhổ bật, cành cõy góy nỏt và bị tước như dõy vậy. Kế nghe thấy trong khụng cú tiếng roi vọt và tiếng kờu khúc. Mọi người ngẩng lờn trụng cú sỏu bảy trăm lớnh đầu trõu, gụng trúi hai người mà dẫn đi”.

Đõy là một cõu chuyện ly kỳ đỳng với phẩm chất của truyện truyền kỳ. Yếu tố kỳ được tạo nờn ở những chi tiết cuối truyện, là hỡnh ảnh cõy gạo như là người bảo vệ cho linh hồn của Nhị Khanh và Trung Ngộ. Hỡnh ảnh cõy gạo trong truyện rất gần với hỡnh ảnh cõy thị trong truyện Tấm Cỏm. Tuy nhiờn trong truyện Tấm cỏm, cõy thị, cõy xoan đào chớnh là húa thõn của Tấm sau khi bị mẹ con Cỏm hóm hại, là biểu tượng cho sự tỏi sinh của cỏi thiện. Cũn ở truyện này, cõy gạo là nơi trỳ ngụ của những linh hồn tỏc oai tỏc quỏi cho nờn nú chứa đựng những yếu tố quỏi dị, khiến con người khiếp sợ.

Truyện vay mượn cốt truyện của Cõy đốn mẫu đơn trong Tiễn Đăng tõn

thoại nhưng sự nhõn húa trong truyện đó làm nờn sự khỏc biệt ở yếu tố “kỳ”

giữa hai truyện. Và trong quan niệm của người Việt Nam, hỡnh ảnh cõy gạo là hỡnh ảnh quen thuộc trong cỏc loài cõy ở Việt Nam, cựng với cõy vụng, cõy đa, thường là nơi trỳ ngụ của hồn ma.

Truyện Chuyện người nghĩa phụ Khoỏi Chõu lại là hỡnh thức nhõn húa khỏc. Mặc dự yếu tố nhõn húa khụng mấy rừ rệt nhưng nú đó tạo ra sức hấp

dẫn đối với người đọc. Truyện kể nỗi bất hạnh, bi đỏt của nàng Nhị Khanh bị chồng là Trọng Quỳ gỏ bạc nờn phải tự vẫn. Yếu tố ly kỳ ở chỗ Nhị Khanh chết đi lại được tỏi sinh ở kiếp sau. Chi tiết đỏm mõy thay lời Nhị Khanh đó mở ra tỡnh tiết ly kỳ của truyện: “Cú phải Phựng Lang đấy khụng? Nếu cũn nghĩ đến tỡnh xưa thỡ ngày ấy, thỏng ấy xin đến chờ thiếp ở cửa đền Trưng Vương. Ân tỡnh thiết tha, đừng coi là õm dương cỏch trở”.

Sinh lấy làm lạ, tiếng giống như tiếng Nhị Khanh, mở mắt ra nhỡn chỉ thấy trờn trời cú một đỏm mõy đen bay về Tõy Bắc. Sinh tuy rất lấy làm ngờ nhưng cũng muốn thử xem sao bốn đỳng hẹn đến trước đền ấy. Song đến nơi chỉ thấy búng tà rọi cửa, rờu biếc đầy sõn, năm ba tiếng quạ kờu ở trờn cành cõy xao xỏc, Sinh buồn rầu toan về thỡ mặt trời đó lặn, bốn ngó mỡnh nằm ở một tấm vỏn nỏt trờn một cỏi cầu. Khoảng cuối canh ba bỗng nghe tiếng khúc từ xa rồi gần, khi thấy tiếng khúc chỉ cũn cỏch mỡnh một nửa trượng thỡ người khúc chớnh là Nhị Khanh. Nàng bảo với Sinh rằng: … “Thiếp sau khi mất đi, Thượng Đế thương là oan uổng bốn ra õn chỉ, hiện thiếp được lệ thuộc vào ngụi đền này, coi giữ về những sớ văn tấu đối, khụng lỳc nào nhàn rỗi để thăm nhau được. Bữa nọ, nhõn đi làm mưa, chợt trụng thấy chàng nờn mới gọi, nếu khụng thỡ nghỡn thu dằng dặc đến bao giờ mới gặp gỡ nhau”. Nhị Khanh cũn chỉ bảo đường hướng cho hai con khởi nghiệp theo nhà Lờ.

Truyện Chuyện kỳ ngộ ở Trại Tõy sự nhõn húa khỏ tinh tế khi tỏc giả cho tinh của hai loài hoa Đào và Liễu trở thành hai cụ gỏi xinh đẹp, tỡnh tứ đến quyến rũ người học trũ tờn là Hà Nhõn. Ngay cỏi tờn Đào, Liễu đó gợi cho ta sự liờn tưởng đến những người con gỏi dỏng vẻ mảnh mai, yếu đuối. Ở đõy, Liễu Nhu Nương và Đào Hồng Nương đều cú tài thi ca, nhan sắc tuyệt vời khiến Hà Nhõn mờ đắm mà sao nhóng bỳt nghiờn. Ngay khi lấy vợ rồi, Hà Nhõn cũng ngày đờm thương nhớ hai nàng mà tỡm về Trại Tõy. Mói đến một hụm, khi tiết lạnh về, Đào và Liễu là những loài cõy khụng ưa lạnh, bốn núi lời từ biệt với Hà Nhõn :

– “Chỳng em khụng may đều mắc bệnh giú sương, khớ xuõn chưa về mặt hoa dễ hộo, thuốc thang khú tỡm, hương hồn một mảnh .. Rồi đõy cỏnh ró trong bựn, hương rơi mặt đất, ba xuõn cảnh sắc, thỳ vui biết sẽ thuộc về đõu … Hễ lỳc nào cú trận giú dụng nỗi lờn là chỳng em thỏc húa .. ”

Hà Nhõn vẫn khụng hề hay biết hai nàng là tinh loài hoa biến thành, thẩn thơ như người mất hồn. ễng già lỏng giềng thấy vậy mới hỏi han. Hà Nhõn kể rừ sự tỡnh. ễng già cho chàng hay khu Trại Tõy ấy hai mươi năm nay khụng người ở, chỉ cú cõy cối hoang vu. Sỏng hụm sau, ụng già cựng Hà Nhõn tới Trại Tõy chỉ thấy nếp nhà quạnh hiu, vài ba cõy đào liễu xơ xỏc, tơi bời, lỏ rụng đầy vườn, tơ vương khắp dậu. Bấy giờ Hà Nhõn mới vỡ lẽ lõu nay “ chỉ là đỏnh bạn với hồn hoa ”. Chàng về sắm mõm cổ, làm bài văn tế hai nàng. Hai nàng hiện về tạ ơn rồi bay đi.

Cõu chuyện tỡnh cảm động nhưng cũng ngầm khuyờn con người ta phải cảnh giỏc với những điều quyến rũ, bớt lũng tham dục thỡ mới tỉnh tỏo trước mọi việc.

Truyện Chuyện đối tụng ở Long Cung, đối tượng được nhõn húa là thần thuồng luồng. Chuyện kể về Dương Thị - Vợ Thỏi Thỳ họ Trịnh, bị thủy quỏi ở miếu thần thuồng luồng ở đất Hồng Chõu cướp đi. Bạch Long Hầu ở thủy tinh cung tỏ ý bất bỡnh, sau khi giỳp Trịnh huyện lệnh tỡm hiểu rừ đầu đuụi vụ ỏn đó đưa Trịnh tới Long đỡnh thưa kiện. Thần thuồng luồng ra sức biện bạch, phủ nhận mọi tội lỗi. Long Vương phải sai triệu Dương Thị đến đối chứng. Cuối cựng sự thật được sỏng tỏ. Long Vương phỏn thần thuồng luồng cú tội bị đày lờn phớa Bắc. Vợ chồng Huyện lệnh gương vỡ lại lành.

Trong truyện, thuồng luồng cũng cướp vợ người, dở mỏnh khúe để chia cắt vợ chồng người, đến lỳc bị vạch tội mới “cỳi đầu ra đi ”.

Theo Trần Ích Nguyờn : “ Ở Việt Nam, phật giỏo từng cú khụng ớt tỏc dụng đối với nền độc lập về chớnh trị của nước ta nhưng địa vị chớnh trị của văn nhõn dần dần được đề cao, thế lực chớnh trị của phật giỏo suy yếu dần.

Đặc biệt là sau khi triều Lờ độc tụn Nho học, Phật giỏo càng yếu thế, nhưng sư ni khụng theo Phật phỏp đó khiến cho kinh tế xó hội khụng ổn định trong thời gian dài. Bởi vậy cho nờn trong Long đỡnh đối tụng lục, sau khi thần thuồng luồng ở Hồng Chõu bị tội phải ra đi, tỏc giả vẫn cũn thấy như thế là chưa đủ : “ Tất phải làm như Hứa Tốn, Thứ Phi thỡ mới là việc làm khoỏi chỏ. Cho nờn Địch Nhõn Kiệt khi làm tuần phủ Hà Nam, tõu xin phỏ hủy đến một nghỡn bảy trăm đền thờ khụng xứng đỏng, thật là phải lắm ” [12 ;250]

Truyện Chuyện Nàng Thỳy Tiờu lại là một dụng ý nghệ thuật của tỏc giả khi cho đụi chim Yểng xuất hiện dự chỉ ở một chi tiết nhỏ.

Dư Nhuận Chi, người Kiến Hưng, nổi tiếng cú tài làm thơ, được Nguyễn Trung Ngạn tặng cho một người ca kỹ tờn là Thỳy Tiờu. Thỳy Tiờu cú tớnh thụng tuệ. Hai người sống với nhau rất hạnh phỳc. Ngày mồng một tết, Thỳy Tiờu đến thỏp Bỏo Thiờn thắp hương lễ phật thỡ bị kẻ quyền quý là Thõn Trụ Quụ́c bắt cúc đem đi. Nhuận Chi khụng biết kờu kiện ở cửa nào đành chỉ nhờ chim Yểng qua lại chuyển thư. Thỳy Tiờu nhớ chồng phỏt ốm, định tự tử. Thõn Trụ Quụ́c bất đắc dĩ phải gọi Nhuận Chi đến nhưng lại khụng cho hai người gặp nhau. Dằng dai đến một năm, cuối cựng nhờ Lóo Bộc trong đờm trung thu cướp lại được nàng đem về, vợ chồng đoàn tụ.

Trong truyện, đụi chim khụng những biết đưa thư mà cũn hiểu được nỗi lũng, tỡnh cảm của Nhuận Chi, trở thành người bạn tõm tỡnh của Nhuận Chi trong những ngày xa vợ : “ Chỳng mày là loài vật nhỏ, cũn được suốt ngày quấn quyết với nhau, khụng phải như ta lạnh lựng gối chiếc. Ước sao chỳng mày nhẹ tung đụi cỏnh, vỡ ta đưa đến cho nàng một phong thư. Con chim Yểng nghe núi, kờu lờn và nhảy nhút như dỏng muốn đi. Sinh bốn viết một phong thư buộc vào chõn nú… ”

Tỡnh yờu, hạnh phỳc lứa đụi đến loài chim muụng cũng quý trọng, vậy mà Thõn Trụ Quụ́c lại cậy quyền thế, ngang nhiờn chia rẽ hạnh phỳc của hai người. Chi tiết “ sinh làm đơn đi kiện nhưng vỡ họ Thõn uy thế lớn, cỏc tũa sở

đều trỏnh kẻ quyền hào, gỏc bỳt khụng giỏm xột xử ” chớnh là lời khiển trỏch của tỏc giả đối với chớnh quyền hồ đồ, khi thỡ gửi gắm chốn u minh, khi thỡ núi thẳng khụng trỏnh nộ. Bạn đọc dễ dàng qua đú mà hiểu được nhõn tỡnh thế thỏi.

Truyện Chuyện Bữa tiệc đờm ở Đà Giang chứa đựng bài học sõu sắc khi tỏc giả cho cỏo và vượn biến thành người để tranh luận với con người, đặc biệt là tranh luận với kẻ cú quyền thế.

“ Năm Bớnh Dần (1386), Vua Trần Phế Đế đi săn, đỗ lại trờn bờ bắc sụng Đà, đờm mở bữa tiệc trong trướng, cú một con cỏo từ dưới chõn nỳi đi về phớa nam, gặp một con vượn già, nhõn bảo :

– Vua tụi Xương Phự vào rừng săn bắn, để ý vào bọn ta lắm đú. Tớnh mệnh cỏc loài chim muụng thật là treo ở sợi dõy cung. Nếu tuyết chưa xuống, giú chậm về mỡnh sẽ nguy mất, nếu khụng vẩy đuụi xin thương thỡ ắt bị cày sõn lấp ổ. Tụi định đến kiếm một lời để ngăn cản, bỏc cú vui lũng đi với tụi khụng ? … ”

Bốn cựng nhau húa làm hai người đàn ụng mà đi, một người xưng là Tỳ Tài họ Viờn, một xưng là xử sĩ họ Hồ.

Trong cuộc tranh luận, lý lẽ của hai con vật rất sắc bộn, đầy sức thuyết phục : “ Tụi nghe thỏnh nhõn trị vỡ càn khụn trong sỏng, Minh Vương sửa đức chim muụng hũa vui. Nay chỳa thượng đương kỳ thỏi hạnh, làm chủ dõn vật, tưởng đến mở lưới vơ hiền, giăng chài vột sĩ … Cớ sao lại đi săn gấu bắt thỏ, tranh cả cụng việc của chức sơn ngu như vậy!

Bấy giờ vua say rượu đương muốn đi nằm, sai thủ tướng Quý Ly mời hai người vào tiếp đói ở phớa dưới thềm khỏch và hiểu bảo cho biết là săn bắn là phộp tắc đời xưa sao lại nờn bỏ. Hồ núi :

- “ Đời xưa đuổi loài tề tượng là để trừ hại, mà mở cuộc sưu miờu là để giảng vừ. Chuyện đi săn Vị Dương là vỡ một ụng già, khụng vỡ gấu cũng khụng vỡ hựm. Vỡ cuộc phụ phang quõn lớnh mới cú cuộc săn ở đất Hồng. Vỡ sự phụ

phang cầm thỳ mới cú cuộc bắn ở Trường Dương. Nay thỡ khụng thế, đương mựa hạ mà dở những cụng việc khổ dõn, là khụng phải thời, giày trờn lỳa để thỏa cỏi ham thớch săn bắn là khụng phải chỗ; quanh đầu mà võy, bọc nỳi mà đốt là khụng phải lẽ, ngài sao khụng tõu với Thỏnh minh, tạm quay xa giỏ, để khiến người và vật đều được bỡnh yờn ”

Lời núi của hai con vật được nhõn húa khụng chỉ là lời can giỏn mà cũn là lời vạch tội, trỏch múc : “ …Hiện giờ sài lang đầy đường lấp lối sao lại lo đi hỏi đến giống hồ ly … Cớ sao bỏ những việc ấy khụng làm lại đi luẩn quẩn ở cụng việc săn bắn, dự được chim muụng như nỳi, chỳng tụi cũng khụng phục ”.

Bằng phộp nhõn húa, tỏc giả đó núi lờn một sự thật về một số người trong hàng ngũ thống trị làm những việc vụ bổ, thậm chớ bất lợi cho con dõn. Lời núi của hai con vật chứa đựng sức tố cỏo mà đụi khi vỡ khuụn khổ lễ giỏo mà con người khụng dỏm núi ra. Bằng hành động đội lốt người của hai con vật tiờu biểu cho sự khụn ngoan và ranh mảnh, tỏc giả khụng ngần ngại đưa ra lời thỏch thức với cả vua chỳa, quan lại phong kiến đó “ giở những cụng việc khổ dõn khụng phải thời giày trờn lỳa để thỏa món cỏi ham thớch săn bắn khụng phải chỗ ” của bọn tham quan ụ lại.

Cõu chuyện gợi nhắc truyện dõn gian Con thỏ mưu trớ. Tuy nhiờn ở truyện dõn gian chỉ là chuyện của cỏc loài vật với nhau, dựng trớ khụn để xử kẻ hung ỏc đũi lại cụng bằng chứ chưa núi đến sức tố cỏo kẻ thống trị như ở thời kỳ xó hội phong kiến suy đồi cựng cực.

Về vấn đề này trong Truyền kỳ mạn lục, nhà nghiờn cứu Nguyễn Phạm Hựng từng cú ý kiến xỏc đỏng : ” Chưa bao giờ trong văn học viết cho tới lỳc đú, vua chỳa, quan lại thể hiện một cỏch hốn kộm, bất tài đến thế. Hồ Hỏn Thương chịu bất lực trước ý chớ và lý lẽ của ẩn sĩ (Chuyện người tiều phu nỳi Na) ; Hồ Quý Ly–Người từng tranh luận với người Trung Hoa, người Chiờm

(Chuyện bữa tiệc đờm ở Đà Giang) … Quan lại thỡ độc ỏc dõm bạo, bất nhõn hoặc cụ thể như Trụ Quụ́c họ Thõn, Tướng quõn họ Lý, hoặc cỏch điệu như thần thuồng luồng ”[3 ;15].

Với những loài vật nhõn húa trong tỏc phẩm, Nguyễn Dữ đó nhấn đó nhấn được điểm cần nhấn, nộ được chỗ cần nộ. Chớnh vỡ vậy mà tỏc phẩm của ụng khụng những dễ dàng đi qua “ cửa ải ” khú khăn nhất để đến với người đọc mà nú cũn lan rộng, bỏm sõu và khơi dậy những khỏt vọng, ước mơ chớnh đỏng của con người.

2.2.3. Lan Trỡ kiến văn lục

Loài vật được nhõn hoỏ trong tỏc phẩm thuộc đủ cỏc giống nhưng mục đớch cuối cựng lại nhằm hướng tới con người.

Truyện Tiờn trờn đảo kể chuyện Nguyễn Lộc người làng Thanh Trỡ cựng bạn mua thuyền ra chõu Vạn Ninh, Quảng Yờn buụn bỏn, bị giú đỏnh bạt vào đảo. Một con hươu từ trong bụi chạy ra, tranh lấy chiếc bố chốo mọi người lựa theo. Lộc bị lạc vào rừng, bị hổ lựa, bốn leo lờn cõy. Sau khi thoỏt chết, bỗng nghe cú tiếng cười núi của hai cụ già, bốn hỏi lối về thỡ được họ bẻ cho một cành cõy và núi : “Cầm cành cõy này mà đi, thuyền ở trước mặt kia kỡa”. Lộc từ biệt cụ già ra khỏi rừng mấy bước thỡ đó thấy thuyền ở đú rồi. Mọi người

Một phần của tài liệu Thủ pháp nhân hóa trong truyện truyền kỳ việt nam (Trang 30 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w