Thủ phỏp nhõn húa nhỡn từ đặc điểm tư duy về thế giới và con ngườ

Một phần của tài liệu Thủ pháp nhân hóa trong truyện truyền kỳ việt nam (Trang 51 - 53)

“Giữa tỏc phẩm văn học và hoàn cảnh thời đại cú mối liờn hệ khăng khiết khụng thể tỏch rời… Nhà phờ bỡnh văn học luụn dựa vào mức độ chõn thực của tỏc phẩm, phản ỏnh về thời đại để đỏnh giỏ một bộ tiểu thuyết thành cụng hay khụng. Cú như vậy thỡ việc bỡnh phẩm văn học mới khỏi rơi vào ảo tưởng”[12;77,78]. Điều đú chứng tỏ tư duy về thế giới và con người thời nào cú liờn quan đến nghệ thuật thời ấy. Thủ phỏp nhõn húa trong văn chương trung đại núi chung và trong truyện truyền kỳ núi riờng cú liờn quan đến tư

duy con người trung đại. Càng về xa xưa, tư duy con người càng thể hiện rừ ở tớnh chất nguyờn hợp. Ở đú, trời – người – đất cú mối liờn hệ mật thiết với nhau, xuất phỏt từ quan niệm vạn vật hữu linh. Cỏc khỏi niệm như thiờn, địa… khụng phải để chỉ những hiện tượng tự nhiờn sinh động mà là những ý niệm được hỡnh tượng húa trong văn chương. Và như vậy, trước một hiện tượng mà con người khụng thể giải quyết được, người ta thường mượn cỏc yếu tố siờu nhiờn hoặc những yếu tố thuộc về tự nhiờn, cú thể là cầm thỳ chim muụng, cú thể là cõy hoa, vật vụ giỏc… Cú điều nú đó được mang tiếng núi, dỏng dấp, phẩm chất của con người.

Thời trung đại núi chung và nhà Nho núi riờng cho rằng cú hai loại thực tại tồn tại song song và thõm nhập lẫn nhau: Thực tại trần thế và thế giới tõm linh, truyện truyền kỳ là thể loại điển hỡnh nhất cho cỏch thụ cảm về thế giới này.

Lý tưởng thẩm mỹ toỏt lờn từ những yếu tố ly kỳ được xem là lực lượng phự trợ của những người bất hạnh, của những người luụn khao khỏt hạnh phỳc, tỡnh yờu, dẫu rằng thế giới thần kỳ chỉ là thế giới của những giấc mơ để thỏa món những ước vọng sõu xa của con người. Vớ dụ Nguyễn Dữ sử dụng cỏi kỳ này vỡ thực tế xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật trong Truyền kỳ

mạn lục, thế giới thần cũng tồn tại cựng thế giới người, những sự quỏi dị xen

kẻ những điều bỡnh thường, tỡnh tiết thực xem lẫn với tỡnh tiết ảo, việc người quan hệ với thần tiờn, ma quỷ… tất cả đều cú nguyờn do của nú. Rừ ràng khi đưa yếu tố kỳ lạ đú xuất hiện trong tỏc phẩm, tỏc giả đó làm cho độc giả ngỡ như mỡnh đó hũa vào cuộc sống thực của nhõn vật trong truyện. Người đọc cũng dễ nhận thấy ước mơ, khỏt vọng của chớnh mỡnh. Chẳng hạn như trong

Chuyện Người con gỏi Nam Xương, khi Vũ Nương chết đi trong nỗi oan

khuất, ước mơ cuối cựng của nàng là được minh oan. Và sự trở về trong tưởng tượng ấy phải chăng cũng là niềm mong mỏi của bao độc giả đối với thõn phận nhõn vật Vũ Nương. Hay trong truyện Từ Thức lấy vợ tiờn, Nguyễn

Dữ đó miờu tả một thế giới thần kỳ đầy viễn tưởng. ễng cho đú là cơ sở cho bao khỏ vọng, ước mơ tỡm kiếm khụn nguụi lẽ sống, hạnh phỳc, lý tưởng của con người. Những hỡnh tượng ở chốn bồng lai tiờn cảnh hay nơi thủy cung bồng bềnh ở ngoài bể cả ấy khụng cũn là những sự bịa đặt hoang đường nữa mà là sản phẩm của một tư duy luụn luụn hướng tới cỏi đẹp, cỏi thiện…

Chuyện tỡnh ở Thanh Trỡ lại nhõn húa một vật “tươi như phấn yờn chi,

khụng phải đỏ khụng phải ngọc, trong sỏng như gương, dựi nện bỳa bổ đều khụng vỡ, trong cú hỡnh anh lỏi đũ tựa mỏi chốo hỏt”. Cõu chuyện tỡnh giữa anh lỏi đũ và cụ con gỏi phỳ ụng là một cõu chuyện đầy cảm động. Hai người khụng đến được với nhau, nàng ốm tương tư rồi chết, trong bụng cũn cú vật lạ. Lỳc nàng chết đi rồi, người ta hỏa tỏng thỡ thấy trong đống tro vật lạ này. Nú là chứng tớch của một mối tỡnh đau thương.

Cõu chuyện gợi nhắc hỡnh ảnh Trương Chi, Mị Nương. Chàng Trương Chi nghốo hốn xấu xớ nhưng giọng hỏt và tiếng sỏo tuyệt hay đó khiến Mị Nương ngẩn ngơ thương nhớ. Cũng vỡ khụng mụn đăng hộ đối mà họ khụng đến được với nhau cuối cựng để lại những ấn tượng mà người đời sau khụng khỏi rơi lệ cảm thương cho mối tỡnh của họ. Thế mới hay ở đời này con người ta đều cú duyờn cú phận. Nếu cú duyờn mà khụng cú phận thỡ dự khụng đến được với nhau họ cũng bị ràng buộc trong vũng tỡnh cảm, trong nỗi nhớ thương da diết khụn nguụi.

Một phần của tài liệu Thủ pháp nhân hóa trong truyện truyền kỳ việt nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w