* Nhỡn từ phớa tỏc giả:
Quan niệm văn học hỡnh thành ở văn học trung đại Việt Nam về căn bản là dựa trờn quan điểm Nho giỏo, và theo đú, văn học cú nguồn gốc thiờng liờng, cú chức năng xó hội cao cả là giỏo húa, hoàn thiện con người. Tỏc giả văn học trung đại Việt Nam là cỏc nhà Nho tri thức và thế giới quan của họ chủ yếu do nho học trang bị và đào luyện. Đặc trưng cho tõm thế nhà Nho là ý thức trỏch nhiệm trước xó hội: thường xuyờn lo lắng đến “thế đạo nhõn tõm”,
cõn nhắc về lẽ xuất xử. Vỡ vậy mà văn chương của họ là thứ văn chương vua sỏng, tụi hiền, giảng giải đạo lý nhằm nờu gương, thuyết phục, răn dạy. Hoặc cũng cú thể thứ văn chương mượn cảnh núi tỡnh, biểu đạt tõm chớ, bộc bạch tấm lũng trung trinh tiết thỏo hay là thể hiện đạo lý, cương thường.
Nho giỏo đề cao chức năng giỏo húa của văn chương. Truyện truyền kỳ thuộc số thể loại hàng đầu cú thể “khuyến thiện trừng ỏc”. Ở đõy cú một mõu thuẫn là xưa kia, đức Khổng Tử luụn làm gương trong việc ớt núi đến ma quỷ và sự lạ. Tuy nhiờn, trong thời kỳ mà cuộc sống đầy biến động, loạn lạc, đó cú sự giao động trong tư tưởng nhà nho, vốn khụng muốn tin vào những sự quỏi dị theo truyền thống “bất ngữ”: “quỏi, lực, loạn thần” và “quỷ thần kớnh nhi viễn chi” của Khổng Tử thỡ đến một lỳc nào đú phải chấp nhận nú. Cỏc tỏc giả truyện truyền kỳ cũng khụng nằm ngoài sự chuyển đổi tư tưởng ấy. Đặc biệt với thể loại truyền kỳ, yếu tố kỳ cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng, sự nhõn húa là một phương diện tạo ra yếu tố kỳ, tham gia tớch cực vào việc thể hiện sự chuyển đổi trờn. Cỏc tỏc giả lấy ma quỷ để gợi tớnh hiếu kỳ, cỏ cõy, muụng thỳ, ma quỷ và thần linh đều được nhõn húa. Sự nhõn húa này cả ở phần xỏc lẫn phần hồn hoặc chỉ ở phần hồn.
Việc lý giải sỏng tỏc của tỏc giả truyện truyền kỳ là lý giải diễn trỡnh sỏng tỏc, diễn biến của quan niệm thẩm mỹ, lý giải những tỏc phẩm cụ thể. Bởi vậy, chỳng ta cần quan tõm đến một số phương diện đời tư, thời đại sống của cỏc tỏc giả cũng như đặc điểm, năng lực thẩm mỹ của con người thời trung đại.
Trong quỏ trỡnh xõy dựng nhõn vật, bất cứ tỏc giả nào cũng chịu sự chi phối của thế giới quan và hoàn cảnh xó hội mỡnh đang sống… Lờ Thỏnh Tụng, Nguyễn Dữ, Vũ Trinh cũng khụng ngoại lệ.
Lờ Thỏnh Tụng là một vị vua anh minh, tài năng. Xó hội phong kiến Việt Nam dưới triều ụng đạt đến sự cực thịnh:
Đời vua Thỏi Tổ Thỏi Tụng Thúc lỳa đầy đồng trõu chẳng buồn ăn.
Thế nhưng khụng phải vỡ vậy mà ụng bằng lũng ngồi trờn ngai vàng hưởng thụ những lạc thỳ ở đời, trỏi lại ụng luụn luụn cú ý thức giữ gỡn khuụn phộp trật tự xó hội. Chớnh trong cảnh sung tỳc, thịnh trị ấy, Lờ Thỏnh Tụng đó nghĩ đến những trường hợp tiờu cực cú thể xảy ra: tệ nạn tham nhũng, cửa quyền, hỏch dịch. Vỡ vậy, dễ thấy vỡ sao trong cỏc truyện của ụng, đồ vật, loài vật được nhõn húa lại cú những biểu hiện huờnh hoang, chẳng hạn trong truyện
Bức thư của con muỗi, muỗi nhà thốt lờn: “Than ụi! Tầm mắt hiền đệ sao quỏ
hẹp, chỗ ở hiền đệ sao quỏ thấp như vậy, này cảnh tượng trong nhà khỏc với chốn đồng khụng mụng quạnh này nhiều lắm. Mỏi nhà rộng mờnh mụng bất chấp mưa sa giú tỏp. Ngày ta nương cột chạm, tối ta đậu màn hoa, vui họp chợ lỳc sớm mai, vo ve đắc ý thỳ lượn đàn chiều tối, đủng đỉnh kiếm ăn. Lỳc người nhà đó ngủ mệt là lỳc ta no say. Nào chỉ cú thế thụi đõu, cũn biết bao niềm vui khỏc nữa”. Phải chăng đấy là bộ mặt của một số kẻ khụng biết, khụng ham, khụng trỏch nhiệm với việc triều chớnh nhưng lại luụn cú tham vọng được vào chốn cung điện để hưởng cuộc sống an nhàn. Biết đõu mối lo của người cầm cõn nảy cỏn – những người thật sự cú trỏch nhiệm với muụn dõn. Hay trong truyện Trận cười ở Vũ mụn: Cua huờnh hoang tự đắc: “ta nhấc bàn chõn lớn, bước những bước dài, Vũ mụn dẫu cao, chỉ nhỏy mắt là tới”. Cúc ếch khoắc lỏc: “ta sẽ mỳa hai đựi mập mạp, chỉ nhảy ba cỏi là tới đỉnh nỳi…”.
Với bản thõn, Lờ Thỏnh Tụng cũng luụn nghiờm khắc rốn luyện mỡnh và rồi ngồi trờn ngai vàng, ụng luụn giữ cho mỡnh sự khiờm tốn. Trong tỏc phẩm của mỡnh, ụng luụn đề cao quõn quyền, đề cao đạo đức phong kiến nhất là với vua quan.
Từ Nguyễn Trói đến Lờ Thỏnh Tụng đều cú ý thức rừ ràng – văn học phải được dựng để phục vụ cho mục đớch chớnh trị. Núi một cỏch khỏc, tỏc giả khụng hề đặt ra vấn đề rằng văn học với nhõn sinh cú gắn bú với nhau hay khụng? Lờ Thỏnh Tụng cũng hiểu rừ tỏc dụng của văn học và coi trọng văn
thần. Cuối thế kỷ XV Lờ Thỏnh Tụng đó tập hợp cỏc văn thần lại thành lập hội Tao Đàn cựng nhau xướng họa, cựng nhau ca ngợi chế độ.
Lờ Thỏnh Tụng khụng những khuyến khớch văn thần sỏng tỏc văn thơ nụm mà bản thõn cũng đó viết nhiều tỏc phẩm, tiờu biểu là Thỏnh Tụng di thảo. Tập truyện này thể hiện tư tưởng của Lờ Thỏnh Tụng, nú khụng phải là
sự ghi chộp đơn thuần cỏc cõu chuyện cú sẵn mà cú sự sỏng tạo của tỏc giả. Tỏc giả đó sử dụng nghệ thuật hư cấu rất thành cụng.
Sẵn tư chất thụng minh, lại chăm học nờn tri thức sỏch vở của Lờ Thỏnh Tụng khỏ uyờn bỏc. Ngoài ra, ụng cú một sự hiểu biết tương đối phong phỳ về cuộc sống. Lỳc thiếu thời gian truõn hoặc khi chạy loạn Nghi Dõn chắc hoàng tử Tư Thành đó được tiếp xỳc với ớt nhiều sinh hoạt của nhõn dõn. Khi làm vua, trong những cuộc tuần du hoặc viễn chinh, Lờ Thỏnh Tụng đó cú điều kiện quan sỏt cảnh vật, tỡm hiểu dõn tỡnh trờn nhiều miền của đất nước. Vốn hiểu biết sỏch vở giỳp Lờ Thỏnh Tụng cú thể làm văn thơ nhưng quan trọng hơn, vốn hiểu biết của cuộc sống đó khiến Lờ Thỏnh Tụng viết những tỏc phẩm cú giỏ trị.
Dựng hỡnh ảnh những con vật, loài vật bỡnh thường, khoỏc cho chỳng dỏng vẻ của con người, Lờ Thỏnh Tụng đó tạo ra một khụng gian rộng rói cho sỏng tạo. Ngũi bỳt của tỏc giả trở nờn mạnh bạo hơn khi viết về những mặt xấu của xó hội, điều mà rất khú viết bằng ngũi bỳt hiện thực trong xó hội phong kiến. Bỳt phỏp truyền kỳ cũn cho phộp nhà văn khỏm phỏ tõm hồn nhõn vật ở một thế giới mới lạ mà nú lạc vào, với một hoàn cảnh, với những thử thỏch mới. Cũng từ trong thế giới đú, nhà văn đó thể hiện được lý tưởng của mỡnh về lẽ sống, cụng bằng xó hội, nơi cỏi ỏc bị trừng trị, cỏi thiện cuối cựng đó chiến thắng, điều mà họ khụng thể đạt được trong cuộc sống hiện tại.
Cũng nằm trong đặc điểm của tỏc giả truyện truyền kỳ là đề cao tớnh hiếu kỳ, Nguyễn Dữ khụng thể bỏ qua thủ phỏp nhõn húa và xem đú là phương thức phản ỏnh cuộc sống tối ưu nhất. Như ta đó biết, Nguyễn Dữ vốn
xuất thõn từ một nhà Nho, sinh vào thời loạn: nội bộ giai cấp phong kiến cú sự xung đột giữa cỏc phe phỏi, sự tranh chấp giữa cỏc tập đoàn phong kiến, nạn cỏt cứ và nội chiến đó gõy hại đến sự phỏt triển của xó hội và đời sống nhõn dõn. Nội chiến làm hao người tốn của, sưu thuế cướp búc, chộm giết đốt phỏ, nhõn dõn phải chịu bao lầm than cơ cực. Nguyễn Dữ là nhà Nho sống ở thời loạn, bất đắc chớ với cuộc đời. ễng lui về ở ẩn “chõn khụng bước tới thị thành nữa” và dựng ngũi bỳt của mỡnh để phản ỏnh hiện thực xó hội đú. Tuy nhiờn, dưới chế độ phong kiến, việc phản ỏnh hiện thực trực diện trờn trang giấy là điều bất khả thi. Muốn phản ỏnh hiện thực đa dạng và phong phỳ ấy, muốn lý giải những vấn đề đặt ra trong cuộc sống đầy biến động này thỡ đũi hỏi nhà văn phải cú một tư tưởng sỏng tạo riờng, khụng thể theo tư duy truyền thống của Nho giỏo được. Bởi vậy, dựa vào một thế giới do con người tưởng tượng ra, đú là thế giới thần kỳ, thế giới của tớn ngưỡng dõn gian đầy rẫy việc quỏi dị, Nguyễn Dữ đó mạnh dạn phúng tỏc nờn một tỏc phẩm đỏp ứng nhu cầu phản ỏnh cuộc sống ấy. Xó hội lỳc bấy giờ chỉ cú cỏch lý giải bằng hư cấu, tưởng tượng hay những yếu tố hoang đường, kỳ ảo… Bởi vậy, Nguyễn Dữ đó mượn một số hỡnh ảnh thần tiờn ma quỏi, tinh loài vật… để phản ỏnh hiện thực xó hội phong kiến đầy rẫy những bất cụng oan trỏi, nhõn dõn cực khổ. Trong xó hội loạn ly, bất cụng đú, nạn nhõn chịu nhiều đau khổ nhất là người phụ nữ, trong một hoàn cảnh xó hội đặc biệt, đó làm cho Nguyễn Dữ trở thành một nhà nhõn đạo chủ nghĩa lớn nhất thế kỷ XVI. Vấn đề gay gắt và cấp thiết được đặt ra trong thời đại Nguyễn Dữ là từ đời sống sa đọa của tầng lớp thống trị đến cuộc sống cơ cực của nhõn dõn; từ những biểu hiện suy thoỏi của Nho, Đạo, Phật đến những suy đồi của đạo đức xó hội đặc biệt là từ bi kịch đến khỏt vọng, vạch trần bộ mặt của giai cấp thống trị phong kiến lỳc suy thoỏi, đả kớch hụn quõn, bạo chỳa tham lam, đồng tỡnh với cảnh ngộ của người dõn lương thiện bị chà đạp. Phản ỏnh sự phẫn nộ của quần chỳng trước những tệ lậu của xó hội phong kiến. Đõy là nguyờn nhõn xó hội sõu sắc làm
cho tư tưởng của nhà Nho Nguyễn Dữ cú sự biến đổi lớn như vậy. điều đú cũng cho thấy cỏi nhỡn nghệ thuật của Nguyễn Dữ cú nhiều điểm khỏc so với nhà Nho đương thời. Cỏch tư duy truyền thống khụng lý giải được thực tại ấy. Vũ Trinh là tỏc giả của tập truyền kỳ tiờu biểu ở giai đoạn sau. ễng sống ở nửa cuối thế kỷ XVIII đầu XIX, là thời kỳ lịch sử đầy biến động, kinh tế chớnh trị khủng hoảng. Đõy là thời kỳ mà thế đạo sa sỳt, danh phận khụng rừ. Đõy cũng là giai đoạn mà tầng lớp thị dõn xuất hiện với tư tưởng tự do, tư hữu, ớt chịu ảnh hưởng của dư luận làng xó. Họ sống vỡ ý thức cỏ nhõn. Chớnh vỡ vậy, họ đó thổi vào văn học một luồng sinh khớ mới, một tư tưởng mới, một nhận thức mới về nhu cầu, khỏt vọng và khả năng của con người.
Đứng trước thực tại đú, nhiều nhà Nho lầm lạc về tư tưởng, chao đảo về lập trường, khụng biết trao thõn gửi phận vào đõu. Vũ Trinh xuất thõn trong gia đỡnh trớ thức quan lại, từng giữ những chức vụ quan trọng trong triều đỡn. Tỏc phẩm của ụng đề cập được những vấn đề mới mẻ, tiến bộ của xó hội. Tỏc phẩm viết về nhiều đề tài khỏc nhau: Chuyện tỡnh nam nữ, chuyện giỏo dục thi cử, chuyện bỏo ứng luõn hồi… Chủ đề rừ nhất trong truyện là hiện tượng phỏ vỡ khuụn phộp của con người thời đại. Sự phỏ vỡ ấy cú thể làm cho con người trở nờn tàn bạo, mấy hết nhõn tớnh. Trờn phương diện này, ngũi bỳt của Vũ Trinh phờ phỏn nghiờm khắc, sắc cạnh. Sự phỏ vỡ ấy cũng cú thể theo chiều hướng tớch cực ở con người thường bị đặt trong những tỡnh huống căng thẳng đầy bi kịch. Chớnh trong hoàn cảnh ấy, họ đó bộc lộ phẩm chất cao quý, tỡnh cảm rất “người” của mỡnh. Trờn phương diện này, ngũi bỳt của Vũ Trinh rất trõn trọng, yờu thương, đặc biệt là khi viết về vẻ đẹp, sức sống của người phụ nữ: Một ca kỹ cú phong tư đoan chớnh ( Nguyễn ca kỹ), một người con gỏi phỳ ụng cú mối tỡnh thủy chung nhưng oan trỏi đến bạc mệnh (Thanh trỡ tỡnh
trỏi), một thiếu nữ trong chuỗi ngày cuối đời đó sống hết mỡnh cho tỡnh yờu
Nếu trong quan điểm chớnh trị, Vũ Trinh là người nặng về bảo thủ thỡ trong sỏng tỏc của ụng, ụng lại là cõy bỳt khỏ nhạy bộn với cỏi mới, những yờu cầu tỡnh cảm, tư tưởng cú phần tỏo bạo. Bỳt phỏp của Vũ Trinh tinh giản, thủ phỏp nhõn húa trong cỏc truyện nhằm thể hiện khỏt vọng, ước mơ mới mẻ, tỏo bạo, mang tinh thần nhõn bản nhõn văn sõu sắc.
Tỏc giả truyện truyền kỳ núi chung và tỏc giả của ba tập truyện truyền kỳ trờn núi riờng đều xem nhõn húa là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra cỏi kỳ. Tớnh chất khỏc lạ của con người, sự vật, hiện tượng được phản ỏnh là đặc điểm lớn nhất của truyện truyền kỳ. Thủ phỏp nhõn húa đó xúa nhũa những ranh giới mà con người định ra, thay đổi tớnh chất của sự vật, hiện tượng vẫn được hỡnh dung theo lẽ phải thụng thường.
* Nhỡn từ phớa độc giả:
“Truyện truyền kỳ phản ỏnh sự phong phỳ, kỳ diệu, khụng giới hạn của trớ tưởng tượng, của ảo giỏc con người. Nội dung ly kỳ nhưng lại cú những điều nghĩ suy nảy sinh từ cuộc sống hiện thực, được trỡnh bày với muụn hỡnh vạn trạng, biến huyễn lạ lựng, thực hư khú phõn biệt. Đú khụng chỉ là sự thớch thỳ thờu dệt của người sỏng tạo mà cũn là nhu cầu tiếp nhận của độc giả bởi con người khụng chỉ sống với thực tại mà cũn sống với tưởng tượng mộng ảo, nhằm thỏa món khỏt vọng của mỡnh bằng những việc khụng cú thực, bự đắp cho sự cõn bằng tất yếu trong cuộc sống”[4;57].
Truyện truyền kỳ cú sức lụi cuốn độc giả do ở loại tỏc phẩm này trớ tưởng tượng của con người được thỏa sức phỏt huy, ngụn từ tỏc phẩm giàu nghệ thuật để xõy dựng nờn những hỡnh tượng chõn thực về chớnh, tà. Nghĩa là dự cho phương thức thể hiện cuộc sống cú sai lệch với quan niệm của đức Thỏnh Khổng nhưng mục đớch lại phự hợp với tư duy và thị hiếu thẩm mỹ của con người thời trung đại, đặc biệt là với độc giả truyện truyền kỳ.
Độc giả trung đại núi chung và độc giả truyện truyền kỳ núi riờng nhỡn chung chịu ảnh hưởng của thế giới quan tụn giỏo, ý thức thẩm mỹ và tư duy
nghệ thuật chưa trưởng thành. Họ ưa thớch những yếu tố khỏc lạ, ly kỳ, quan trọng là kết quả cuối cựng của nú đỏp ứng được khỏt vọng, ước mơ của họ về con người, cuộc sống.
3.2. Đỏnh giỏ
Cú người nhầm truyện truyền kỳ là ghi chộp vỡ trong nhiều truyện cú nhõn vật lịch sử, sự kiện lịch sử, niờn đại cụ thể. Thực ra, việc gắn cỏc nhõn vật, sự kiện hư cấu với nhõn vật và sự thật để tăng sức thuyết phục cho độc giả. Truyện truyền kỳ là sản phẩm của lao động cỏ nhõn sỏng tạo ra bằng hư cấu. Và tất nhiờn nú cú sự kế thừa và cỏch tõn bởi khụng thể yờu cầu văn học trung đại rằng “mỗi tỏc phẩm phải là một phỏt hiện về nội dung và một phỏt minh về hỡnh thức” (Lờụnụp).