Khi lấy con người làm đối tượng trung tõm phản ỏnh nghệ thuật, Lờ Thỏnh Tụng và Nguyễn Dữ đó phỏt hiện ra sức mạnh con người: “Nỳi cú thể bạt đi, gũ cú thể san bằng, nước lớn cú thể bắt lui, sụng to cú thể cắt đứt” (Ngọc Nữ về tõy chõn chủ) khiến sơn thần, thủy thần phải khiếp đảm, Ngọc Hoàng phải bừng tỉnh cơn mờ. Khắp thế gian này dự thượng giới hay địa phủ, cừi tiờn hay thủy cung … con người đều cú thể đặt chõn lờn được nhưng điều quan trọng hơn là con người đặt chõn đến đõu thỡ mụi trường được trong sạch, cụng lý được phản hồi, kỷ cương được lập lại. Con người đó làm cho thần thỏnh mất thiờng.
Sự nhõn húa đồ vật thỡ ớt phổ biến so với nhõn húa loài vật trong truyện truyền kỳ.
2.3.1.Thỏnh Tụng di thảo
Sỏu truyện trong Thỏnh Tụng di thảo sử dụng thủ phỏp nhõn húa cú duy nhất một truyện nhõn húa đồ vật là truyện Hai Phật cói nhau. Quả thật ở đõy con người đó làm cho thần thỏnh mất thiờng. Dưới ngũi bỳt của Lờ Thỏnh Tụng, trước đốn nến sỏng choang, Phật càng bộc lộ chõn tướng của mỡnh. “… thấy một tượng phật bằng đất, chõn đạp lờn đầu một con thỳ, tay cầm kiếm rõu ria tua tủa như những ngọn kớch, mặt vuụng đầy thước, lưng rộng ba ụm, sắc mặt giận giữ, chỉ thẳng vào mặt một tượng gỗ ngồi bờn trờn mà mắng rằng: “khoảng thỏng sỏu thỏng bảy, Hà Bỏ gõy ra tai vạ, chớnh người cũng khụng thể chống nổi nước lũ phải trụi dụng dạt bói lỳc nổi lỳc chỡm, mũ hoa để lem nhem, hài vẽ để bựn lấm. Ta nghĩ trước ngươi đó gặp cảnh ngộ nhường ấy, nay cũn mặt mũi nào dỏm ở trờn ta mà hưởng lộc phẩm nữa”.
Phật gỗ phỏt khựng đứng lờn núi: “Ngươi khụng nghe trong kinh cú cõu thế gian vạn sự bất như thường, hiệu bất kinh nhõn lưu cửu thường hay sao?”
Hai cỏi tượng phật đó được nhõn húa thành con người và đang tranh luận về những sự việc đó xảy ra. Nhờ thủ phỏp nhõn húa, Lờ Thỏnh Tụng truyền tư tưởng của mỡnh về những vấn đề của cuộc sống đương thời. Truyện phản ỏnh xó hội Việt Nam thời kỳ Nho giỏo độc tụn, Phật giỏo và Đạo giỏo bị bài bỏc, đả kớch. Nghệ thuật đó tham gia trực tiếp, lộ liễu vào đời sống chớnh trị xó hội.
2.3.2. Truyền kỳ mạn lục
Cũng xuất phỏt từ cảm quan nhà Nho thời kỳ nho giỏo độc tụn, Chuyện cỏi chựa hoang ở Đụng Trào lại đả kớch bản chất thối tha bỉ ổi của hai viờn hộ
phỏp. Dưới ngũi bỳt của Nguyễn Dữ bản chất ấy được phanh phui. Họ thũ tay khoắng xuống ao rồi bất cứ vớ được cỏ lớn hay cỏ nhỏ đều cho vào mồm nhai nuốt hết, lại nhỡn nhau cười và núi:
- “Những con cỏ con ăn ngon lắm, nờn ăn dố dặt mới thấy thỳ, hỏ chẳng hơn hưởng thức hương hoa lạnh lẽo họ thường dõng cỳng chỳng mỡnh ư? Đỏng tiếc là đế n bõy giờ chỳng mỡnh mơi biết hưởng vị ngon ấy”.
Một người núi:
- “Chỳng mỡnh thật to đầu mà dại, bấy nay bị người đời chỳng nú lừa dối, ai lại đem cỏi oản, một vài lẻ gạo để lấp cỏi bụng nặng nghỡn cõn mà đi giữ của cho chỳng nú bao giờ. Nếu khụng cú những buổi như hụm nay mà cứ trường chay mói như trước thỡ một đời sống uổng.
Một người núi:
- “Tụi xưa nay vẫn ăn đồ mặn, khụng phải ăn chay tịnh như cỏc ụng nhưng hiện giờ dõn tỡnh nghốo kiết, chỳng nú chẳng cú gỡ để cỳng vỏi mỡnh. Bụng đúi miệng thốm, khụng biết mựi thịt cỏ là gỡ đó trải qua một thời gian lõu lắm, chẳng khỏc chi đức Khổng Tử nước Tề ba thỏng khụng được đụng đến miếng thịt. Xong đờm nay, trời rột, nước lạnh, khú lũng ở chỗ này được, chi bằng lờn quỏch vườn mớa mà bắt chước Hổ đầu tướng quõn ngày xưa”.
Đoạn rồi họ dắt nhau đi lờn, vào vườn mớa, nhổ trộm mà tước mà hớt. Người kia đang ngồi nỳp một chỗ liền giương cung lắp tờn, thỡnh lỡnh bắn ra, tin luụn ngay được hai người. Bọn gian kờu ấm ớ mấy tiếng rồi ựa chạy cả, chừng độ mấy chục bước đều mờ khuất hết, song lỳc đú cũn nghe thấy cú tiếng mắng nhau:
- “Đó bảo ngày giờ khụng tốt thỡ đừng nờn đi, khụng nghe lời ta bõy giờ mới biết”.
Người kia kờu ầm ĩ lờn, dõn làng quanh đấy giật mỡnh tỉnh dậy, cựng đốt đốn thắp đuốc, chia nhau mỗi người đi một ngó. Họ soi thấy dấu mỏu vấy trờn mặt đất bốn theo dấu mỏu ấy đi về phớa tõy. Chừng hơn nửa dặm, đến một cỏi chựa hoang, vào thấy hai pho tượng Hộ phỏp xiờu vẹo trong chựa, trờn lưng mỗi tượng đều cú một phỏt tờn cắm sõu lắm. Mọi người đều lắc đầu
lố lưỡi, cho là một sự lạ xưa nay chưa cú bao giờ. Họ liền ẩy đổ hai pho tượng. Trong lỳc ấy cũn nghe cú tiếng núi rằng:
- “Vẫn tưởng kiếm cho no bụng, ai ngờ phải đến nỏt thõn. Nhưng bầy ra mưu mẹo là tự lóo thủy thần kia. Hắn là chủ mưu mà được thoỏt nạn cũn chỳng ta theo hắn mà phải chịu vạ, thật cũng đỏng phàn nàn lắm. Đú rồi họ sai người đến miếu thủy thần thấy pho tượng thần đắp bằng đất bỗng biến sắc, mấy cỏi vẩy cỏ cũn dớnh lốm nhốm trờn mộp, lại phỏ hủy luụn cả pho tượng ấy ”.
Truyện là một phỏt tờn bắn trực diện vào chớnh sỏch, đạo đức nhà chựa ở giai đoạn phật giỏo suy thoỏi trầm trọng. Ngay những giỏ trị tư tưởng thiờng liờng nhất cũng bị vật chất húa, tầm thường húa dưới mức con người. Qua việc đả kớch hai pho tượng Hộ phỏp và tượng miếu thủy thần, tỏc giả muốn núi đến một bọn vụ lại trốn việc chựa, chuyờn trộm cắp từ gà, lợn, ngỗng, ngan cho đến cỏ dưới ao, mớa trong vườn. Cử chỉ của chỳng thật là đờ tiện.
Theo Trần Thị Băng Thanh: “Ngay cả lực lượng thần quyền dưới thế giới quan của Nguyễn Dữ cũng được nhỡn nhận khỏc. Nếu trong văn học Lý - Trần, thế giới thần quyền cơ bản được xem là một lực lượng cú thực, theo quan niệm của người đương thời là lực lượng phự trợ cho con người và được con người tiếp nhận một cỏch linh thiờng, trang trọng thỡ nay đó khỏc. Trong nhiều truyện, niềm tin vào thần linh, tụn giỏo vẫn tỏ ra chi phối thế giới quan của Nguyễn Dữ. Nhưng cũng trong nhiều truyện khỏc ta thấy ụng cú thỏi độ phờ phỏn quyết liệt những “ỏc thần”, “hung thần” và cú lời bỡnh: “Than ụi! Cỏi thuyết nhà phật thật là vụ ớch mà cũn hại quỏ lắm. Nghe lời núi năng thỡ từ bi quóng đại, tỡm sự ứng bỏo thỡ bắt giú mơ hồ. Nhõn dõn kớnh tớn đến nỗi cú người phỏ sản để cỳng cho nhà chựa. Nay xem cỏi dư nghiệt ở một ngụi chựa nỏt mà cũn gớm ghờ như thế, huống ngày thường cỳng vỏi sầm uất phỏng cũn tai hại đến đõu”.
Truyện Gó Trà Đồng giỏng sinh kể chuyện Dương Đức Cụng đó già mà vẫn chưa cú con trai, nhưng vỡ hay làm việc thiện nờn chết đi rồi lại sống lại, cũn được thiờn đỡnh cho một đứa con trai kỳ lạ. đứa bộ được đặt tờn là Thiờn Tớch, vốn là người hầu trà bờn cạnh Thượng Đế. Sau khi giỏng sinh xuống trần, Thiờn Tớch được tập ấm của Đức Cụng, cú một cuộc hụn nhõn ly kỳ, tốt đẹp, lại được làm quan cao. Sau đú, một đạo sĩ tự xưng là bạn cũ của Thiờn Tớch đến thăm, giảng giải cho ụng cỏi lý của thiện ỏc, họa phỳc, nhõn quả bỏo ứng, lại giỳp ụng thoỏt khỏi hiểm nguy. Thiờn Tớch tỉnh ngộ, bốn vào nỳi rồi đắc đạo.
Ở đõy, cỏi kỳ là mụ tớp thụ thai thần kỳ giống như trong cỏc truyện cổ tớch Sọ Dừa, Thỏnh Giúng … Trong truyện, ngụi sao được nhõn húa, làm được thiờn chức của một người cha và kết quả là người mẹ sinh ra một người con trai: “… đờm qua, lỳc cuối canh một, cú ngụi sao nhỏ rơi vào lũng, lũng bỗng thấy rung động. Rồi bà cú mang đủ ngày thỏng sinh ra một cậu con trai, đặt tờn là Thiờn Tớch…”
Yếu tố nhõn húa khụng mấy nổi bật nhưng nú cũng gúp phần tạo nờn nốt nhấn của truyện khi nhõn vật chớnh xuất hiện.
2.3.3. Lan Trỡ kiến văn lục
Chuyện tỡnh ở Thanh Trỡ lại nhõn húa một vật “tươi như phấn yờn chi,
khụng phải đỏ khụng phải ngọc, trong sỏng như gương, dựi nện bỳa bổ đều khụng vỡ, trong cú hỡnh anh lỏi đũ tựa mỏi chốo hỏt”. Cõu chuyện tỡnh giữa anh lỏi đũ và cụ con gỏi phỳ ụng là một cõu chuyện đầy cảm động. Chàng vỡ nhà nghốo mà bị cha nàng xỉ nhục. Hai người khụng đến được với nhau, nàng ốm tương tư rồi chết, trong bụng cũn cú vật lạ. Lỳc nàng chết đi rồi, người ta hỏa tỏng thỡ thấy trong đống tro vật lạ này. Nú là chứng tớch của một mối tỡnh đau thương.
Cõu chuyện gợi nhắc hỡnh ảnh Trương Chi, Mị Nương. Chàng Trương Chi nghốo hốn xấu xớ nhưng giọng hỏt và tiếng sỏo tuyệt hay đó khiến Mị
Nương ngẩn ngơ thương nhớ. Cũng vỡ khụng mụn đăng hộ đối mà họ khụng đến được với nhau cuối cựng để lại những ấn tượng mà người đời sau khụng khỏi rơi lệ cảm thương cho mối tỡnh của họ. Thế mới hay ở đời này con người ta đều cú duyờn cú phận. Nếu cú duyờn mà khụng cú phận thỡ dự khụng đến được với nhau họ cũng bị ràng buộc trong vũng tỡnh cảm, trong nỗi nhớ thương da diết khụn nguụi.
CHƯƠNG 3
Lí GIẢI VÀ ĐÁNH GIÁ THỦ PHÁP NHÂN HểA TRONG TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM
Truyện truyền kỳ là một thể loại văn xuụi độc đỏo. Truyện truyền kỳ dựng hỡnh thức kỳ ảo làm phương thức chuyển tải nội dung bởi vậy nú cú sức hỳt kỳ lạ đối với độc giả. Yếu tố kỳ lạ đầy rẫy trong huyền thoại tụn giỏo, trong sử ký và một đặc điểm của của tư duy dõn gian được phản ỏnh trong thần thoại, truyền thuyết, cổ tớch. Trong truyện truyền kỳ, cỏc tỏc giả sử dụng yếu tố kỳ khụng phải chỉ với chức năng vỏ bọc che dấu dụng ý sõu xa của nhà văn mà cũn với tư cỏch một bỳt phỏp nghệ thuật mang tớnh đặc trưng của thể loại. Cỏc tỏc giả phản ỏnh hiện thực qua cỏi kỳ.
Nhõn húa trong truyện truyền kỳ cú khi là chất liệu để xõy dựng nhõn vật. Nú được dựng đến mức trở thành thủ phỏp trong sỏng tỏc. Nú nằm ngay ở hỡnh thức phi nhõn tớnh của nhõn vật. Xột cho cựng, đấy cũng chỉ là sự cỏch điệu, phúng đại của tõm lý, tớnh cỏch một loại người nào đú. Điều đặc biệt là qua đú, ta thấy được hiện thực xó hội. Nú là kết quả tổng hũa của nhiều nhõn tố: Tư duy khoa học chưa phỏt triển, thế giới quan của cỏc tụn giỏo, sự trưởng thành của ý thức thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật.
3.1. Lý giải