c. Quá trình hình thành và phát triển NLGT cho học sinh đợc tóm tắt nh
2.2. vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay 1 Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học
2.2.1. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học
Sự cấp thiết của việc cần phải đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc chỉ rõ trong các văn bản mang tính pháp lí của Đảng, Nhà nớc và Bộ Giáo dục - Đào tạo. Định hớng chung của việc đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc xác định là: Phơng pháp dạy học phải hớng vào việc tổ chức cho ngời học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, đợc thực hiện độc lập hoặc trong giao lu. Nói cách khác, cần vận dụng các phơng pháp dạy học hiện đại, các PPDH đảm bảo "hoạt động hóa ngời học" vào các trờng phổ thông. Định h- ớng này bao gồm:
* Xác lập vị trí chủ thể của ngời học, bảo đảm tính tự giác tích cực, sáng
tạo của hoạt động học tập.
* Xây dựng những tình huống có dụng ý s phạm cho học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động đợc thực hiện độc lập hoặc trong giao lu.
* Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học. * Chế tạo và khai thác những phơng tiện phục vụ quá trình dạy học.
* Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của bản thân ngời học.
* Xác định vai trò mới của ngời thầy với t cách là ngời thiết kế, ủy thác, điều khiển và thể chế hóa.
Sáu định hớng trên đây đợc xác định trên cơ sở những nghiên cứu sâu sắc hoạt động học của ngời học theo hớng tiếp cận toàn diện quá trình dạy học. Những định hớng này phù hợp với việc vận dụng Lý thuyết tình huống vào dạy học và các yêu cầu về phơng pháp dạy học, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên và học sinh.