IV. Xác định hàm lợng Pb, Zn di động trong đất bằng phơng pháp trắc quang và phơng pháp F-AAS với các dung môi khác nhau
Phần III Kết luận
Qua đề tài này tôi đã giải quyết đợc vấn đề sau 1. Tổng quan về nguyên tố Pb, Zn trong đất
2. Đã phân tích đợc hàm lợng chì kẽm di động trong đất trồng rau Vinh Tân (thành phố Vinh - Nghệ An) bằng hai phơng pháp: Trắc quang và hấp thụ nguyên tử với các dung môi chiết rút khác nhau.
3. Xây dựng đợc các đờng chuẩn sau.
3.1 Đờng chuẩn xác định chì theo phơng pháp trắc quang: Y = 0,00507 Xi - 0,0307
3.2 Đờng chuẩn xác định chì theo phơng pháp F-AAS Abs = 0,01733 C - 0,00083
3.3 Đờng chuẩn xác định kẽm theo phơng pháp F-AAS Abs = 0,1300 C - 0,0019
4. Khảo sát và xác định đợc pH tối u khi sử dụng dung dich Ba(NO3)2 để chiết rút chì là pH = 6 ữ 8
5. Khảo sát đợc tỷ lệ chiết rút tối u: Đất : dung dich = 1:10 6. Khảo sát đợc thời gian chiết rút tối u là 1h.
7. Đánh giá các kết quả thu đợc từ các dung môi
7.1 Hàm lợng chì di động trong đất khi chiết rút thu đợc bằng phơng pháp trắc quang
+ Dung môi là H2O cất hai lần: 1,1196 ± 0,00514 mg/kg + Dung dịch Ba(NO3)2 0,1N: 1,292 ± 0,00182 mg/kg +Dung dịch axít HNO3 0,1N: 1,574 ± 0,033 mg/kg
7.2 Hàm lợng chì di động trong đất khi chiết rút thu đợc bằng phơng pháp hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa (F-AAS)
+ Dung môi là H2O cất hai lần: 1,2333 ± 0,00878 mg/kg + Dung dịch Ba(NO3)2 0,1N: 1,4533 ± 0,00878 mg/kg +Dung dịch axít HNO3 0,1N: 1,7333 ± 0,033 mg/kg + Dung dịch EDTA 0,1N: 2,4733 ± 0,0084 mg/kg
7.3 Hàm lợng kẽm di động trong đất khi chiết rút thu đợc bằng phơng pháp hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa (F-AAS)
+ Dung môi là H2O cất hai lần: 1,6533 ± 0,00878 mg/kg + Dung dịch Ba(NO3)2 0,1N: 1,4333 ± 0,00878 mg/kg +Dung dịch axít HNO3 0,1N: 1,6866 ± 0,00813 mg/kg + Dung dịch EDTA 0,1N: 3,4666 ± 0,00576 mg/kg
Qua kết quả thu đợc tôi đã rút ra đợc một số kết luận về việc sự dụng dung môi chiết rút để xác định hàm lợng chì, kẽm di động trong đất có hiệu quả. đồng thời cũng so sánh đợc phơng pháp phân tích giữa trắc quang và phơng pháp trắc quang F-AAS và kết quả thu đợc từ hai phơng pháp là tuyến tính với nhau. đồng thời xem xét đợc khả năng phân tích nhiều nguyên tố vi lợng trong cùng một mẫu chiết rút bằng phơng phap F-AAS. Kết quả khá phù hợp về mặt lý thuyết về tính chất. Nhờ vậy phần nào đề tài của tôi sẽ góp phần nhỏ vào công việc nghiên cứu đất trồng và bổ sung vào hệ thống các dung dịch chiết rút các kim loại trong đất.