Một đặc điểm nổi bật của t duy ngời ấn Độ là dòng chảy thời gian thờng gắn liền với hoài niệm. Theo quan niệm của ngời ấn Độ cổ đại, cuôc sống hiện tại là kết quả thu đợc từ cái cây quá khứ. Cuộc sống mà ta đang sống lại là hạt gieo mầm cho tơng lai. Do vậy, những sự kiện, hiện tợng hiện tại đợc lý giải bằng quá khứ, là kết quả của quá khứ hay lý tởng quá khứ. Điều này đã góp phần làm cho cốt truyện có sự phát triển, khiến cho cốt truyện mở ra nhiều h- ớng, theo nhiều trờng liên tởng khác nhau. Chính vì vậy ta có thể thấy cốt truyện không chỉ phát triển theo lôgíc xuôi chiều. Trong sự xuôi chiều mỗi nhân vật đều có cái nhìn về quá khứ, về những sự kiện hiện tợng đã qua. Mỗi nhân
vật trong tác phẩm đều có những nguồn gốc khác nhau và lý giải bằng quá khứ. Mỗi sự kiện hiện tợng do tự nhiên hay do con ngời tạo ra xuất hiện trong tác phẩm cũng có nguồn gốc của nó và kết quả là những câu chuyện đã qua. Một hình thức kết cấu khá phổ biến trong truyên ngắn R.Tagore là xây dựng cốt truyện bằng cách đảo ngợc thời gian sự kiện với việc hồi tởng dựa vào sự tự ý thức của nhân vật theo quy luật hồi ức, liên tởng.
Chủ đề truyện ngắn của R.Tagore hầu hết là những vấn đề của cuộc sống
ấn Độ hiện đại. Đó là tình yêu, là sự lôi cuốn, cám dỗ của vật chất, là cuộc đấu tranh dành độc lập của các tầng lớp nhân dân…Tất cả hiện lên qua dòng hồi t- ởng quá khứ và hiện tại đồng hiện lên trong nhau. R.Tagore đã sử dụng thủ pháp ký ức nhân vật về thời gian nghệ thuật để xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của mình, thể hiện đợc những vấn đề thời sự nóng hổi của cuộc sống ấn Độ hiện đại. Tác giả đã đẩy lùi thời gian về quá khứ. Đó là đúc rút những sự vật, sự việc có thật trong cuộc sống con ngời hiện tại, những vấn đề nóng hổi của đất nớc, của dân tộc rồi h cấu chúng bằng cách đẩy lùi về một thế giới xa xôi mang màu sắc cổ xa. Thủ pháp này có tác dụng tạo ra một khoảng cách cần thiết giữa ngời đọc với thế giới nghệ thuật trong tác phẩm, tạo cho họ có điều kiện để chiêm nghiệm, để nhìn nhận, đánh giá một cách sâu sắc hơn t tởng chủ đề mà R.Tagore muốn chuyển tải. Trong số 7 tác phẩm sử dụng lối kết cấu này có tới 5 tác phẩm (chiếm 71,4%): “Lá số tử vi”, “từ con”, “ngời chủ bút”, “ngày xửa ngày xa có một ông vua”, “bài hát cuối cùng”, cốt truyện đợc tác giả xây dựng theo kiểu dựa vào hồi ức của nhân vật. Lời kể của các nhân vật hầu hết là sự hồi tởng, là lời kể lại những câu chuyện đã qua để lý giải thực tại.
Trong truyện ngắn R.Tagore thời gian vật chất chỉ dồn nén trong một khoảng ngắn ngủi. Nó đợc đánh dấu bởi những từ, cụm từ chỉ thời gian nh: sáng hôm sau, tối đến, bấy giờ, khi ấy, ngày đó, hồi đó…Một điều chúng ta dễ nhận thấy là dờng nh mọi sự kiện, xung đột phần lớn diễn ra với thời gian buổi tối. Lúc đó mọi dồn nén tình cảm đợc tích tụ trong một ngày cha có cơ hội bùng phát. Thời gian đồng hiện thờng là thời gian trong tâm tởng, xen kẽ quá khứ với
hiện tại và tơng lai, đồng thời thời gian đồng hiện cũng xuất hiện ngay trong lúc kể, có khi quá khứ, tơng lai xuất hiện trong một khoảnh khắc hiện tại. Và theo Trần Đình Sử, hồi tởng là quay về quá khứ nhng đồng thời cũng là sống lại cái hiện tại. Với việc thể hiện thời gian đồng hiện, con ngời sống trong hiện tại d- ờng nh là hệ quả của một chuỗi dài trong quá khứ. Bởi vậy, ngời đọc có cảm giác nh đang chứng kiến một giai đoạn dài trong số phận nhân vật. Đó là quá khứ dằn vặt và hiện thực đã đợc phơi bày trong truyện ngắn “từ con”. Những hủ tục lạc hậu, những điều suy ngẫm về tình yêu, cuộc sống hiện lên sau hồi ức của nhân vật: “trong mấy phút vừa rồi, tâm hồn nàng đã trở nên khô khan và thờ ơ. Duy có điều nàng thấy cuộc đời và tình yêu dờng nh là sự trống vắng và lừa dối từ đầu đến cuối. Thậm chí, hồi ức về những lời thề non hẹn biển mà chồng nàng đã nói với nàng ngày trớc chỉ đem lại trên môi nàng một nụ cời khô héo, sắt đá, rầu rỉ, giống nh một lỡi dao sắc độc đâm qua trái tim nàng. Nàng nghĩ rằng, có lẽ tình yêu dờng nh đầy ắp cuộc đời ta, cái tình yêu khiến giây phút xa nhau ngắn ngủi nhất cũng đau đớn tột cùng và chỉ một khoảnh khắc đoàn tụ cũng rất đỗi ngọt ngào, cái tình yêu tởng nh rộng mênh mông và vĩnh cửu. Và không ai có thể tởng tợng nó sẽ chấm dứt dù là những kiếp sau - đấy mới chính là tình yêu. Vậy mà ở ta chỗ dựa của nó thật là yếu ớt, vừa mới ở ta tôn giáo, tình yêu “vĩnh cửu” của ta đã tan vụn ra thành một nhúm đất bụi”[18;88,89].
Từ thực tại tan vỡ, R.Tagore đã đa ngời đọc quay về quá khứ, qúa khứ đ- ợc kể lại qua sự hồi tởng của Pirixanka: Để trả mối thù về đẳng cấp đối với bố của Hêmanta: “khi ấy tôi đã thề độc rằng, chừng nào còn một giọt máu Bàlamôn trong huyết quản tôi còn trả thù”. Tất cả các chi tiết sự kiện đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho sự phát triển của mạch truyện. Điểm nhìn trần thuật của ngời kể luôn thay đổi tuỳ thuộc vào đối tợng và nội dung câu chuyện. Tính đa dạng, sự phong phú của chi tiết, sự kiện nhờ đó cũng tăng lên rõ rệt. Cốt truyện xoay quanh mối thù giữa Pirixanka với bố của Hêmanta. Chính mối thù này đã khiến cho Hêmanta lấy vợ – Kuxum một ngời ngoài đẳng cấp. Mà ở ấn Độ, lấy một ngời ở ngoài đẳng cấp là một sự sỉ nhục lớn. Chính vì điều này nên khi bố của Hêmanta biết chuyện, bắt anh ta phải bỏ vợ.
Tác giả đã tạo dựng sự đồng hiện thời gian giữa quá khứ và hiện tại, câu chuyện quá khứ giải thích cho hiện tại. Qua đây tác giả phê phán chế độ đẳng cấp lạc hậu đã kìm hãm con ngời, không chấp nhận tình yêu vợt đẳng cấp. Cuối cùng Hêmanta đã lấy lại đợc thăng bằng bởi vì tình yêu, sự cảm thông chân thành của một ngời chồng đối với vợ. R.Tagore đã nói đến sự chiến thắng của tình yêu.
Cũng là cốt truyện đảo ngợc thời gian sự kiện, truyện ngắn “lá số tử vi” thể hiện rõ qua lời kể của nhân vật tôi. Nhân vật tôi kể chuyện là thời gian đảo lộn giữa quá khứ và hiện tại, sự việc của hiện tại có liên quan đến sự việc xẩy ra trong quá khứ: “em yêu quý! Chúng mình đã cùng trải qua bao đau buồn. Con trai đầu lòng đợc 8 tháng thì chết. Trong lúc anh đang mắc bệnh thơng hàn, dở sống, dở chết thì cha anh qua đời. Khỏi bệnh, anh phát hiện ra ông anh cả anh đã giả mạo chúc th của cha anh và lấy đi tất cả di sản. Ngày nay anh chỉ trông mong vào nghề nghiệp của mình để sống. Lòng thơng yêu của mẹ em là ngời dẫn đờng, là ngôi sao Bắc Đẩu của đời anh, thế mà bà bị chết đuối dới sông cùng với cha em khi về quê nghỉ lễ Puja. Giáo s, cha em không thông thạo cách làm ăn ở thế giới này, đã để lại những món nợ nặng nề. Anh đã nhận trang trại hết cả. Liệu có phải chính ngôi sao dữ của anh đem lại mọi tai hoạ này không? Nếu nh em biết trớc, có lẽ em đã chẳng lấy anh phải không?”[18;105].
Những câu hỏi đa ra nh xoáy vào lòng Xunêtơra. Cô quàng tay ôm lấy ngời chồng của mình, trong sự hồi tởng của chàng chứa đầy những tâm sự muốn giải bày với ngời vợ yêu quý của mình. Chàng muốn nói hết, kể hết cho vợ nghe về quá khứ, về lá số tử vi mà chàng đã tự tay sửa lại cho phù hợp với lá số tử vi của nàng và rồi để cho bố nàng chấp nhận tình yêu của đôi lứa. Cùng với sự giúp đỡ của ngời mẹ nàng, chàng đã cới đợc Xunêtơra. Cuộc sống đã trôi đi hơn 20 năm, bây giờ Aruna con gái của họ đã lớn, đã đến tuổi yêu. Chàng không muốn lá số tử vi ràng buộc lớp trẻ nữa, lòng nàng đầy ắp những kỷ niệm và tâm trạng chàng muốn giải phóng cho lớp trẻ thoát khỏi những hủ tục lạc hậu. R.Tagore đã sử dụng dòng hồi ức của nhân vật để xây dựng cốt truyện lồng ghép giữa quá khứ và thực tại, từ thực tại quay về quá khứ, nói đến quá khứ nh- ng để giải thích cho thực tại, cái cuộc sống muôn mặt đời thờng. R.Tagore đã
không bộc lộ một cách trực tiếp những ớc mơ sâu kín trong tấm lòng mà bộc lộ qua những suy nghĩ, trăn trở của nhân vật. Qua đó, R.Tagore nói đến sức mạnh của tình yêu đã giúp con ngời phát huy đợc hết khả năng của mình. Trong tình yêu luôn tồn tại một sức mạnh tiềm năng và sức mạnh ấy bừng dậy giúp con ng- ời vợt qua bao sóng gió của cuộc đời, vợt lên cái bình thờng trong cuộc sống. Con ngời luôn phải sống với trái tim đích thực, với những rung động của nó thì mới tìm đợc niềm vui, niềm tin vào con ngời vào cuộc sống do tình yêu mang đến. Tình yêu đã giúp chúng ta phám khá tâm hồn, sức mạnh tiềm năng trong con ngời. Vì thế, theo R.Tagore “Ngời ta có thể làm xẹp một cơn háu đói nếu cứ không dọn cho ăn, song tim ai đã bi kìm hãm một lần rồi thì sẽ không ham thích một mối tình trẻ nữa khi bàn ăn đợc dọn ra lần thứ hai. Lời ca ban mai sẽ không còn vang lên lanh lảnh lúc giữa tra nữa. Các bậc cha mẹ bảo “Hãy để đến tuổi biết suy nghĩ, rồi hẵng hay…”. “Hỡi ôi ! tuổi biết suy nghĩ lại ở bên bờ đối lập với tuổi yêu đơng” [18;100]. Tình yêu chính là lẽ sống, là niềm vui, niềm hy vọng của con ngời, nó có sức mạnh để cảm hoá con ngời, làm cho con ngời sống xứng đáng với danh hiệu ngời và để tình yêu tự do theo đúng nghĩa của nó. Bằng việc sử dụng hồi ức của nhân vật , R.Tagore không những tạo nên một màu sắc mới cho truyện ngắn của mình nà còn tạo nên một sự hấp dẫn lôi cuốn đối với ngời đọc. Nó đã trở thành ngôn ngữ, trở thành hiện tợng biểu đạt một ý nghĩa mới, một quan điểm nhân sinh hiện đại. Nó góp phần thể hiện quan điểm nghệ thuật về con ngời. Các nhà văn hiện đại có xu hớng rút ngắn thời gian sự kiện bên ngoài mà kéo dài thời gian trong tâm hồn, sự di chuyển thời gian đồng thời là sự vận động tâm hồn, thể hiện sự chuyển biến tâm lý nhân vật. Sử dụng dòng hồi ức làm hiện lên mạch vận động tâm lý đắt đoạn, ngắt quãng và chắp vá. Nhân vật chìm vào suy t về quá khứ, hiện tại và tơng lai. Cách sử dụng sáng tạo thời gian trong xây dựng cốt truyện đã nói hộ R.Tagore rất nhiều điều. Xây dựng cốt truyện đảo ngợc thời gian sự kiện, phần lớn tác giả để cho các nhân vật hồi tởng, kể lại những câu chuyện về quá khứ, từ hiện tại để soi rõ quá khứ. Các nhân vật trong tác phẩm thờng bắy đầu câu chuyện của mình bằng một mốc thời gian, tạo ra một khoảng cách nhất định về thời gian giữa hiện tại
ngời kể với thời gian câu chuyện xẩy ra. Việc đảo lộn trật tự thời gian sự kiện đã làm cho thời gian trong tác phẩm không phát triển theo chiều tuyến tính. Từ quá khứ đến hiện tại – tơng lai mà cốt truyện đảo ngợc thờng bắt đầu từ thực tại quay về quá khứ và kết thúc bằng câu chuyện quá khứ. Trong tác phẩm, tác giả không chỉ để nhân vật kể về những câu chuyện đã xẩy ra, gắn với những nhân vật mà tác giả còn để cho nhân vật tự lật ngợc trở lại, tự kể về hành động của mình, những việc mà mình đã làm, đã tham gia.