Ngôn ngữ độc thoại với cốt truyện không có chuyện

Một phần của tài liệu Kết cấu cốt truyện trong truyện ngắn r tagore (Trang 47 - 54)

Ngôn từ đối thoại và ngôn từ độc thoại là phơng tiện nghệ thuật chủ yếu để tái tạo các hành vi của con ngời và các giao tiếp về tinh thần giữa họ, đợc kết hợp với các quá trình t duy vốn nhuốm màu sắc ý chí – cảm xúc của họ. Đối thoại và độc thoại là đối tợng miêu tả quan trọng nhất trong mọi thể loại và thể tài văn học. Các phát ngôn của nhân vật ở các tác phẩm tự sự và kịch thờng là phát ngôn đối thoại hoặc độc thoại; lời nói của nhân vật, ngời kể chuyện và của các nhân vật trữ tình thờng nghiêng về độc thoại [1;132]. ở thể loại truyện ngắn trong sự cách tân, bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại đợc sử dụng nhiều để diễn tả những tâm lý bí ẩn và phức tạp của con ngời.

Với việc đi sâu vào tâm lý, đặc biệt là bằng việc sử dụng đối thoại nội tâm con ngời đợc tiếp cận theo một hớng mới, bởi vì “sự sống đích thực của nhân cách chỉ có thể hiểu bằng cách là thâm nhập vào nó dới dạng đối thoại, một sự đối thoại mà cá nhân tự nó sẽ bộc lộ bản thân một cách tự do để đáp lại”[2;49]. Trần thuật theo lối chủ quan hoá khiến cho R. Tagore nhiều khi nhập thân hoàn toàn vào nhân vật. Ranh giới ngôn ngữ của ngời kể chuyện và nhân vật bị xoá nhoà. Độc thoại nội tâm là lời phát ngôn của nhân vật, nói với chính mình. Thể hiện quá trình phát triển tâm lý, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của con ngời. Khảo sát 37 truyện ngắn R. Tagore chúng tôi nhận thấy hầu nh ở truyện ngắn nào, độc thoại nội tâm nào cũng xuất hiện. Điều này cũng dễ hiểu. Bởi lẽ truyện ngắn R. Tagore thiên về hớng nội. ở đó khát vọng tự do cá nhân đặc biệt là của ngời phụ nữ đã trở thành một cảm hứng. Đặc điểm nổi bật trong hình thức độc thoại nội tâm là ít có sự xuất hiện những đoạn nội tâm

kéo dài. Thay vào đó là những đoạn ngắn, giữ vai trò nh là lát cắt trong suy nghĩ của nhân vật.

Trong truyện “Cô dâu bé nhỏ”, R. Tagore viết: “nh đám mây tháng tám đầy nớc ma, một thứ oán giận mênh mông đầy nớc mắt dâng lên trong lòng cô gái. Nỗi oán giận ấy còn rủ một bóng tối dày đặc hôn lên cặp mắt cô gái vốn đã tối sẵn”. Trong tâm trí Mahymayi nói với chồng: “Chính em cũng không hiểu em? Tại sao anh lại không hiểu em? Tại sao anh không trừng phạt em?”[18;215]. Qua hàng loạt câu hỏi dội lên trong tâm trí Mahymayi, ta cảm nhận nỗi buồn xoáy sâu vào tâm hồn của nàng, ta thấy đợc tâm trạng rối bời, nhớ nhung của một ngời vợ chồng tràn ngập trong tâm hồn nàng. Còn Apôclô cũng rất nhớ nàng. R. Tagore tiếp tục khắc hoạ: “Những tiếng cời, những câu nói đùa cứ nh vậy tiếp diễn nhng Apôclô rầu rầu và lặng lẽ. Anh thầm trách mẹ đã không nghĩ đến chuyện đem Mahymayi đi theo. Rồi anh nghĩ có lẽ là bà đã rủ nhng không đợc vì cô nàng khăng khăng không chịu. Thành thử Apôclô không dám hỏi mẹ. Tất cả cuộc sống con ngời và tất cả vũ trụ anh thấy dờng nh đầy những sai lầm”[18;218]. Qua những lời độc thoại nội tâm nhân vật, R. Tagore đã xây dựng đợc tâm trạng nhân vật của mình một cách khéo léo, bộc lộ những ớc vọng của Apôclô đầy ắp những tâm sự. Đó là anh nhận thấy tất cả vũ trụ dờng nh đầy những sai lầm.

ở truyện ngắn “Mây và mặt trời”, khi miêu tả tâm trạng của Gilibala, R. Tagore viết: “Anh thấy đấy, tôi đang bận ăn những quả đào tiên, không thèm để ý đến anh đâu. Rủi thay, chàng trai đọc sách trong nhà lại cận thị nặng và khinh bỉ im lặng kia không chạm đợc tới anh. Cô bé cũng biết thế, cho nên sau nhiều lần đi lại uổng công, cô buộc phải dùng đến hột anh đào để biểu thị thái độ ngạo mạn không lời nọ”[18;8]. Qua đoạn độc thoại nội tâm này, Gilibala hiện lên với một tâm hồn hết sức ngây thơ, trong sáng và rất đáng yêu.

Nh vậy, chỉ vài đờng điểm xuyết rất tinh tế, R.Tagore đã đi vào chiều sâu trong từng ngõ ngách tâm hồn nhân vật: để viết đợc những dòng suy nghĩ của nhân vật một cách tinh vi nh vậy, R.Tagore phải là ngời hiểu sâu cái đời sống

tâm hồn của con ngời và không ngừng khám phá nó. Qua những đoạn độc thoại nội tâm bên trong, tâm hồn con ngời hiện ra trong sự chao đảo của các thái cực tâm lý. Đó là những tâm hồnn hạy cảm, hiểu biết và muốn vơn tới những ớc mơ cao đẹp. Cả chặng đời bình lặng chấp nhận số phận đi vào cuộc đấu tranh không biết mệt mỏi cho một tình yêu, hạnh phúc đích thực của mình.

Truyện ngắn R. Tagore đi sâu vào thế giới nội tâm, vào những sự thực khêu gợi suy nghĩ, qua suy nghĩ để nhận biết tính cách và phát hiện ra ý nghĩa của cuộc sống. Đó là những câu chuyện trữ tình, nhẹ nhàng, ý vị sâu xa, những cốt truyện không có chuyện.

Là hình thức cốt truyện không có chuyện nhng nó có vai trò rất lớn trong việc thể hiện số phận ngời lao động. ở truyện “Mây và mặt trời”, R.Tagore kể về một chàng thanh niên Xasibuxan và cô Giribala hồn nhiên. Xasibuxan là ng- ời có học, anh luôn đấu tranh đến cùng để bảo vệ công lý, lẽ phải. Nhng anh lại bị bố của Giribala và những tên quan Anh ngợc đại, bắt bớ. Để rồi phải chia tay với Giribala – ngời bạn gái duy nhất mà anh tiếp xúc. Nhứng suy nghĩ, việc làm của anh là đúng đắn nhng trớc những thế lực tàn bạo, thì anh đã bị dồn đẩy. Vì vậy, anh chỉ biết tự dày vò, tự sỉ nhục mình. Mục đích công kích của anh là những tên Xahíp độc ác, đó là những chủ tàu buôn, những tên chúa đất, những ngời anh – những kẻ chuyên đi hút máu ngời. R.Tagore đã từng viết: Khi một kẻ có quan hệ máu mủ với ta lại trở thành kẻ thù thì hắn còn nguy hiểm hơn bất kỳ ngời nớc ngoài nào. Và cuối cùng Xasibuxan phải chịu một bản án rất nặng: “Anh bị khép vào ba bốn tội: hành hung, xâm phạm tài sản, cản trở các cảnh sát đang làm công vụ…Tất cả những tội đó đã đợc hoàn toàn chứng thực”[18;37]. Nhng trong tù anh lại thấy đợc tất cả những mặt trái của xã hội. Nơi tự do nhất là ở trong tù, cái tự do mà Xasibuxan gọi ấy là tự do đích thực, tự do trong t t- ởng. Cái chấn song sắt tởng chừng nh cắt đứt sự giao lu giữa con ngời với thế giới bên ngoài nhng thực chất nơi đó cho anh thấy đợc bản chất cuộc sống và thấy đợc vị trí con ngời mình: “Sống trong tù lại hay cái chấn song sắt không man trá chứ cái tự do ở bên ngoài chỉ đánh lừa ta thôi và chuốc cho ta đủ mọi thứ rắc rối. Còn nói đến bầu bạn với những ngời lơng thiện nếu so sánh, trong nhà tù

thì bọn gian dối và đớn hèn ít hơn, vì ở đây ít chỗ hơn chứ ở ngoài bọn ấy đông lắm”[18;37]. Ra tù, anh mang trên ngời một thân hình tiều tuỵ, đầu óc trống rỗng nhng đó là tất cả những gì mà anh có. Xasibuxan làm con ngời tiến bộ, có sự hiểu biết sâu sắc nhng sống trong một xã hội nh thế, anh phải chịu nhiều bất hạnh, anh cha thực hiện đợc điều mà anh hằng mong muốn: Sự công bằng, lẽ phải, hạnh phúc cho ngời dân nghèo và cho chính bản thân mình.

ở tác phẩm “Bác hàng rong ngời Kabul”, bác là một hàng rong hiền lành, chất phác, biết yêu quý con ngời. Nhng vì một tên mua chịu không trả tiền, bác đã chửi và đánh, cuối cùng phải đi tù.

Bác tuy là một ngời lao động nghèo nhng đầy tình cảm, đó là tình cảm hết sức chân thành với Mini: “Mỗi năm một lần vào khoảng giữa tháng giêng bác Ramun – ngời bán hàng rong Kabul thờng trở về quê, và khi sắp đến thời gian đó, bác thờng rất bận đi hết nhà này đến nhà khác để thu nợ, thế mà năm nay bác vẫn sắp xếp thời gian đến thăm Mini. Ngời ngoài cuộc có thể ngờ rằng hai bác cháu có âm mu gì với nhau, bởi vì nếu buổi sáng không đến đợc bác sẽ đến vào buổi tối. Thậm chí bản thân tôi cũng cảm thấy hơi ngạc nhiên khi đột nhiên thấy con ngời cao lớn, quần áo lụng thụng và mang đầy những bao bì kia ở trong một góc gian buồng tối nhng khi bé Mini chạy ùa vào, vừa mỉm cời, vừa gọi: ồ bác hàng rong Kabul! Bác hàng rong Kabul và đôi bạn quá cách biệt nhau về tuổi tác ấy chìm ngập trong tiếng cời và những câu nói đùa quen thuộc ấy thì tôi lại thấy an tâm”[18;238,239]. Hình ảnh bác hàng rong hiện lên cao lớn, trong bộ quần áo lụng thụng nhng rất giàu tình thơng. Mini đã trở thành ng- ời bạn duy nhất của bác. Tâm hồn Mini đã xua tan tất cả mọi sự u uất, nặng nề.

Xây dựng cốt truyện nh thế R.Tagore đã thể hiện đợc hiện thực xã hội ấn Độ và khẳng định sự phát sáng trong tâm hồn, nhân cách của những ngời lao động. Mặc dù là loại cốt truyện không có chuyện nhng nó thể hiện đợc xung đột tình huống. Tình huống truyện là tình huống cụ thể mà ở hành động, các nét tâm lý cũng nh các quan hệ của nhân vật đợc miêu tả. Nhng tình huống bộc lộ quan niệm lại là dụng ý mà nhà văn muốn thể hiện. Mỗi tình huống là sự thẩm thấu, nhìn nhận đánh giá cuộc sống và con ngời của nhà văn. Trong truyện ngắn

của mình, R.Tagore tạo nên những tình huống mang tính xã hội gay gắt nhất. Chẳng hạn nh tình huống Xasibuxan làm đơn kiện những tên Xahíp về tội phỉ báng ngời trong truyện ngắn “mây và mặt trời”, nó thể hiện đợc tính cách ngay thẳng, lòng tự trọng cao của Xasibuxan và bản chất xấu xa, độc ác, nham hiểm của những tên Xahíp.

Truyện không có cốt truyện nhng nó có tác dụng lớn trong việc bộc lộ cảm xúc trực tiếp của R.Tagore. Thông qua những diễn biến của tâm lý nhân vật, ông nh dõi theo, thậm chí là hoà nhập vào nhân vật để cùng đồng điệu.

Đây là hình thức cốt truyện đặc biệt. Điểm nhìn trần thuật của ngời kể chuyện men theo dòng tâm lý nhân vật, với những tình tiết có sức ám ảnh gợi mở. Trong truyện ngắn hiện đại, hình thức này đã xuất hiện nhiều ở các nhà văn lãng mạn. Chẳng hạn ở Việt Nam đó là dòng truyện ngắn trữ tình tiêu biểu là Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Zếnh. Đây đợc xem là một khuynh hớng vận động trong việc tìm tòi, đổi mới hình thức trần thuật của truyện ngắn hiện đại. Một số nhà lý luận Mỹ đã khẳng định: truyện ngắn hiện đại coi nhẹ yếu tố tự sự, cốt truyện thờng đợc xây dựng cốt để bộ lộ trạng thái tâm tởng của nhân vật chính.

Nói tóm lại, chú trọng vào đời sống tâm linh, xem cái đời sống cần là đời sống bên trong, đời sống tâm hồn, từ đó lấy việc diễn tả đúng và thấu đáo cái tâm lý uyển chuyển của con ngời làm công việc hàng đầu - điều này nếu cha đến mức đợc xem là đặc trng tất yếu thì cũng đã trở thành đặc trng chất lợng của truyện. Nhiều truyện ngắn của R. Tagore không có chuyện. Đó hầu nh không hề có hành động phát triển, xung đột mà chỉ toát lên một tâm trạng, một không khí. Nhiều truyện thờng chỉ xoay quanh một tình huống. Mỗi tình huống nh một cơ hội để nhà văn khảo sát một tâm trạng tội nghiệp nào đó của những con ngời nhỏ bé trong đời sống thờng nhật. Và đằng sau số phận hoặc tâm lý nhân vật đợc miêu tả bao giờ ngời đọc cũng thấy tháp thoáng gơng mặt của chính tác giả. Trong không khí của tình huống truyện nh vậy, ta thấy R. Tagore thờng đặt vào đây hình ảnh những con ngời trầm t, lặng lẽ. Họ thờng sinh hoạt trong một môi trờng hẹp, tách biệt hẳn với thế giới rộng lớn ngoài cuộc đời.

Nh vậy, có thể nói rằng kiểu cốt truyện này là kiểu kết cấu đặc biệt của truyện ngắn R. Tagore, thể hiện một kiểu t duy nghệ thuật – t duy hớng nội của R. Tagore. Thông qua diễn biến tâm lý nhân vật, ông nh dõi theo, thậm chí nhập vào nhân vật đồng điệu, đồng cảm. Chừng nào con ngời còn cần đến nhau để sẻ chia những ghánh nặng tâm hồn, chừng đó những câu chuyện nh vậy còn đ- ợc cần đến và đó chính là dấu ấn, tài năng của R. Tagore.

kết luận

1. R.Tagore là một cây bút truyện ngắn tài năng và độc đáo. Mỗi tác phẩm của ông là một trang đời, một trang cuộc sống. Tìm hiểu kết cấu cốt truyện trong truyện ngắn của ông chúng ta mới thấy hết sự đóng góp lớn lao của nhà văn đối với thể loại truyện ngắn.

2. Kết quả khảo sát, phân tích cho thấy R.Tagore đã xây dựng đợc những kiểu kết cấu cốt truyện: Lồng ghép đan cài các yếu tố thực, ảo; đảo ngợc trật tự thời gian sự kiện; cốt truyện không có chuyện. Ngoài ra còn có các kiểu phức hợp các loại kết cấu trong một tác phẩm. Sự phân loại trên đây chỉ mang tính chất t- ơng đối bởi mọi loại hình thức cốt truyện đều nhằm mục đích cuối cùng là biểu đạt một cách tối u nhất nội dung t tởng. Chính sự linh động, sáng tạo trong nghệ thuật kết cấu cốt truyện đã khiến cho cốt truyện truyện ngắn R.Tagore luôn có sự vận động nội tại và tự hoàn thiện từ bên trong. Có thể nói nghệ thuật kết cấu cốt truyện đã cho thấy một sự phát triển mới trong nghệ thuật tự sự nói chung và nghệ thuật xây dựng truyện ngắn nói riêng.

3. Kết cấu cốt truyện trong truyện ngắn R.Tagore đã góp phần tạo nên hiệu quả nghệ thuật cao trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm. Kết cấu cốt truyện càng phong phú bao nhiêu thì nội dung thể hiện càng rộng rãi bấy nhiêu đó

có thể là những tâm t, tình cảm của con ngời, tình yêu, tôn giáo, chế độ đẳng cấp, những tập tục lạc hậu và tàn nhẫn đối với con ngời.

4. Việc nghiên cứu kết cấu cốt truyện truyện ngắn R.Tagore đã cho chúng ta một cái nhìn mới mẻ, thú vị hơn về phơng thức nghiên cứu tác phẩm văn học trên phơng diện hình thức – từ góc độ thi pháp.

Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, đề tài mà chúng tôi nghiên cứu chỉ mới là những khai mở. Để hiểu đầy đủ và bao quát hơn về tài năng nhiều mặt của R.Tagore cần phải có một công trình nghiên cứu đầy đủ hơn trên tất cả các phơng diện truyện ngắn của ông. Mặc dù chúng tôi đã cố gắng rất nhiều nhng không thể tránh đợc những thiếu sót nhất định, rất mong đợc sự đóng góp chân thành của thầy cô giáo và các bạn.

Vinh, tháng 4 năm 2006

Tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân, “150 thuật ngữ văn học”Nxb Đại học Quốc gia, H, 1999 2. Doãn Chính, “T tởng giải thoát trong triết học ấn Độ”, Nxb Thanh niên, H, 1999. 3. G.N Pospelov, “Dẫn luân nghiên cứu văn học” Nxb giáo dục, 1998. 4. Lê Bá Hán (Chủ biên), “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb GD, 1992. 5. Nguyễn Văn Hai, “Thi hào R. Tagore”, Nxb Tân Việt

6. Nguyễn Văn Hạnh, “Con ngời cá nhân trong t tởng nghệ thuật R.Tagore ,

Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ

“ ”, Nxb GD, H, 2000.

7. Nguyễn Văn Hạnh, “Bài giảng văn học ấn Độ”, Đại học Vinh, 2001. 8. Nguyễn Thái Hoà, “Những vấn đề thi pháp của truyện” Nxb GD, 2000 9. Hoàng Ngọc Hiến, “Văn học và học văn”, Nxb VH, H, 1997.

10. “Mây và mặt trời” Đào Anh Kha dịch và giới thiệu, Nxb VH, HN, 1986 11. Phơng Lựu (Chủ biên), “Lý luận văn học”. Nxb Giáo dục, 1997

Một phần của tài liệu Kết cấu cốt truyện trong truyện ngắn r tagore (Trang 47 - 54)