Bối cảnh lịch sử

Một phần của tài liệu Sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1945 đến năm 2004 (Trang 35 - 39)

Số dân thị xã Thanh Hóa từ (1945-1975)

1.2.1.Bối cảnh lịch sử

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã kết thúc bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn Miền Nam, đa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc kéo dài gần một phần t thế kỷ của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn, tổ quốc thống nhất, giang sơn thu về một mối, Bắc Nam sum họp một nhà. Cách mạng nớc ta chuyển sang giai đoạn mới: giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong niềm vui chiến thắng, nhân dân hai miền Nam Bắc đợc sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, phấn khởi, hăng hái tham gia khôi phục và xây dựng đất n- ớc. Nhng chiến tranh mới đi qua, hậu quả sau gần 30 năm chiến tranh ở cả hai miền đã để lại muôn vàn khó khăn thử thách chồng chất. ở Miền Nam bị địch tàn phá, nhiều vùng đất bị bỏ hoang, nhà của dân bị san bằng nhất là vùng nông thôn, nơi diễn ra những trận đánh ác liệt, hàng triệu nguỵ quân, nguỵ quyền tan rã, cha ổn định cuộc sống, chính quyền cách mạng mới thiết lập, kinh tế ngừng phát triển, đời sống nhân dân khó khăn. ở Miền Bắc sau khi ký hiệp định Pari 1973, một số vùng, một số mặt kinh tế, văn hoá đã đợc khôi phục nhng “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, dốc toàn lực cho chiến trờng, nền kinh tế tăng trởng chậm, năng suất lao động thấp. Nhà nớc đang thực hiện chế độ bao cấp. Trong khi đó tình hình Thế giới diễn ra phức tạp, các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã, sự viện trợ của Liên Xô cũ và các nớc cho Việt Nam không còn, các thế lực phản động và Đế quốc Mỹ dùng mọi thủ đoạn hòng phá hoại công cuộc xây dựng đất nớc ta. Những khó khăn đó không thể một sớm một

chiều có thể khắc phục đợc mà nó đòi hỏi phải có thời gian và đờng lối chính sách đúng đắn của Đảng, nhà nớc để lãnh đạo nhân dân từng bớc vợt qua những khó khăn nêu trên. Thanh Hóa là một trong những tâm điểm của chiến tranh nên hậu quả của cuộc chiến tranh để lại cũng không kém phần nặng nề. “Tại thị xã Thanh Hóa tổng kết lại năm 1972 địch đã đánh 82 trận (có 9 trận ban đêm), với 27 chiếc máy bay B52, 1.308 lần chiếc may phản lực các loại, trong đó ó 6.599 bom phá, có 68 hố bom trúng vào đờng đòi hỏi khối lợng san lấp gấp 2 lần thời 4 năm trớc, 53 tên lửa, 96 quả bom từ trờng, nhiều bom bi và rốc két, chúng tổ chức 7 lần pháo kích với hơn 7000 quả pháo cỡ 122 đến 175 ly. Không có khu phố, xã, hợp tác xã, cơ quan nào mà không bị tàn phá, kể cả nhà Chung Thanh Hóa, trờng Tiểu chung viện cũng bị trúng bom, 249 ngời hy sinh, 436 ngời bị thơng, 1.731 ngôi nhà (trong đó có 351 nhà ngói) bị sập” [10, 158]. Hậu quả nặng nề do đế quốc Mỹ gây ra đối với nhân dân Thanh Hóa là hết sức to lớn. Hệ thống trờng học bệnh viện, giao thông vận tải đều xuống cấp trầm trọng, đòi hỏi phải có sự quan tâm đầu t xây dựng, nâng cấp lại để phù hợp với tình hình mới của thời kỳ quá độ. Những thách thức đó đang đòi hỏi sự nỗ lực cao nhất của tất cả các cán bộ, Đảng viên, nhân dân toàn Thành phố phải cố gắng để khắc phục những khó khăn nêu trên.

Với tinh thần đoàn kết không quản ngại gian khổ hy sinh từ đổ nát hoang tàn do chiến tranh để lại, Đảng bộ và nhân dân thị xã lại bắt tay xây dựng lại thị xã đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.

Để đáp ứng yêu cầu trên từ ngày 19 đến ngày 28/5/1975 Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ VIII đã khai mạc. Đại hội đã đề ra nhiệm vụ của tỉnh trong 2 năm 1975 - 1976 và những năm tiếp theo là: “Phát huy mọi khả năng của cả 4 vùng: Đồng bằng, trung du, miền biển, miền núi, đi sâu vào tổ chức lại sản xuất, tổ chức một bớc công tác quản lý từ cơ sở, tiếp tục xây dựng các điều kiện vật chất cấp thiết, đa tốc độ khôi phục và phát triển nhanh hơn, có hiệu quả kinh tế cao hơn, giải quyết vững chắc vấn đề lơng thực, tăng

nhanh thực phẩm và hàng tiêu dùng, tăng nhanh hàng xuất khẩu, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, cải thiện một bớc đời sống nhân dân trong tỉnh. Đồng thời tích cực chuẩn bị cho việc phát triển kinh tế mạnh mẽ trong kế hoạch dài hạn 1976 - 1980. Tăng cờng công tác quân sự địa phơng và trật tự trị an. Tiếp tục làm tròn nghĩa vụ đối với Miền Nam, làm tốt nhiệm vụ quốc tế đối với tỉnh bạn trong tình hình mới…” [62, 14].

Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ IX, Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIII tháng 10 - 1975 Ban chấp hành Đảng bộ thị xã đã ra nghị quyết về các mặt công tác: “Phải tập trung cao độ, nêu cao tinh thần chủ động, tự lực, tự cờng, đoàn kết tơng trợ nhằm nhanh chóng khắc phục hậu quả bão lụt, quyết tâm phấn đấu hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch, đồng thời phải tích cực chuẩn bị t tởng, tổ chức, phơng án cụ thể về nguyên liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật cho năm 1976 với tinh thần quyết giành thắng lợi tháng đầu, tạo tiền đề cho việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần 2(1976 - 1980) [63,4].

Với tinh thần khẩn trơng nghiêm túc và quyết tâm hoàn thành những mục tiêu kinh tế, xã hội đã đề ra, ngày 21/6/1976 Ban chấp hành Đảng bộ thị xã đã ra Nghị quyết số 01/VP/TU về phơng hớng nhiệm vụ năm 1976 là: “Ra sức phát huy thế mạnh, kiên quyết khắc phục nhợc điểm còn tồn tại, tập trung đẩy mạnh việc tổ chức lại sản xuất, tổ chức lại lao động xã hội, chấn chỉnh các mặt quản lý, trọng tâm là cơ sở sản xuất kinh tế nhằm đẩy mạnh kinh tế văn hoá phát triển, hoàn thành kế hoạch nhà nớc năm 1976, giải quyết tốt đời sống và đa việc tổ chức quản lý thị xã có chuyển biến tiến bộ về nếp sống mới, với khẩu hiệu năm 1976 là: “Thị xã giàu về kinh tế, giỏi về trật tự, đẹp về nếp sống”. Đồng thời Đại hội đã thảo luận, xây dựng phơng hớng nhiệm vụ cho công tác mặt trận cho năm sắp tới là: Phát huy truyền thống cách mạng, tăng cờng mở rộng các tổ chức, đoàn thể quần chúng, động viên kịp thời cán bộ, Đảng viên, nhân dân tham gia lao động sáng tạo với tinh thần làm chủ tập thể, nhanh chóng khắc

phục hậu quả chiến tranh, đẩy mạnh phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá đa thị xã thực sự trở thành đầu tàu trên tất cả các phơng diện. Từ năm 1975 trở đi, với sự quan tâm của trung ơng Đảng, thị xã Thanh Hóa đợc quy hoạch lại, phố ph- ờng tiếp tục mọc lên, các cơ quan trung ơng Đảng, tỉnh Thành phố, phờng xã gấp rút đợc xây dựng trong không khí chung của công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Trong thời kỳ kế hoạch 5 năm 1981 - 1985 đất nớc ta nói chung, Thị xã Thanh Hóa nói riêng không thực hiện đợc mục tiêu cơ bản đã đề ra là ổn định đời sống nhân dân. Tổng điều chỉnh giá lơng tiền cuối năm 1985 đã đa nền kinh tế đất nớc đến những khó khăn mới. Nền kinh tế xã hội đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Đợc sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, từ ngày 6 đến ngày 11/10/1986 tại hội trờng Thị uỷ đã diễn ra Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã Thanh Hóa lần thứ VIII. Đại hội giao cho ban chấp hành khoá VIII thực hiện các nhiệm vụ đề ra trong báo cáo mà trọng tâm là:

1. Xuất phát từ phơng hớng cơ bản của tỉnh “từ lơng thực, xuất khẩu và sản xuất hàng hoá phong phú đa dạng mà đi lên”, ổn định và tiếp tục phát triển mạnh sản xuất, trọng tâm là sản xuất tiểu, thủ công nghiệp, phát triển giao thông vận tải, mở rộng dịch vụ đời sống. Phát triển nông nghiệp toàn diện, tập trung thâm canh năng suất, hình thành vành đai thực phẩm. Mọi ngời có việc làm và đời sống ổn định.

2. Xây dựng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lợng giáo dục, y tế, văn hoá, truyền thanh, thể dục, thể thao… làm tốt công tác nhà đất, từng bớc xây dựng đô thị theo quy hoạch để đổi mới bộ mặt của thị xã.

3. Tiếp tục củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Tăng cờng kinh tế quốc doanh, củng cố phát triển kinh tế tập thể, khuyến khích kinh tế giai đoạn phát triển đúng hớng.

4. Xây dựng Đảng bộ thị xã vững mạnh, hệ thống chính quyền có đủ năng lực quản lý hành chính nhà nớc, quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, các đoàn thể quần chúng vững mạnh.

Nh vậy năm 1986 theo tinh thần chung của Đảng, nhà nớc, về việc đa cả nớc bớc vào thời kỳ mới, mở cửa để hội nhập với thế giới và khu vực. Tiếp thu nhanh chóng và nhạy bén với tình hình mới, Đảng bộ nhân dân Thanh Hóa nói chung, Thị xã Thanh Hóa nói riêng đã nghiêm chỉnh chấp hành đờng lối của Đảng đề ra, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì Thanh Hóa cũng vấp phải những sai lầm thiếu sót. Tuy nhiên với tinh thần tự giác vơn lên, Đảng bộ và nhân dân thị xã đã nhanh chóng sửa sai, khắc phục những sai lầm, thiếu sót để tiếp tục đa thị xã phát triển vững mạnh hơn, hoàn thành xuất sắc hơn các kế hoạch 5 năm và đa thị xã phát triển vững mạnh về mọi mặt.

Những kết quả to lớn đó là điều kiện cần thiết không thể thiếu đợc để ngày 14/8/1993, Bộ trởng bộ xây dựng ra Quyết định công nhận Thị xã Thanh Hóa thuộc tỉnh Thanh Hóa là đô thị loại III. Tiếp đó ngày 1/5/1994, Thủ tớng chính phủ Võ Văn Kiệt ký Nghị định số 37/CP thành lập Thành phố Thanh Hóa thuộc tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở Thị xã Thanh Hóa.

Chính những yêu cầu thiết thực của việc xây dựng đổi mới đã dẫn đến thay đổi về địa giới hành chính của Thành phố Thanh Hóa trong giai đoạn này, từ đó kéo theo những thay đổi về dân c trên địa bàn Thành phố trong khoảng thời gian (1975 - 1994).

Một phần của tài liệu Sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1945 đến năm 2004 (Trang 35 - 39)