1 Phờng Hàm Rồng 4.576 2Phờng Nam Ngạn2
1.2.3. Sự thay đổi dân c Thị xã Thanh Hóa giai đoạn 197 5-
Cũng nh thời kỳ trớc, trong giai đoạn này tình hình dân c Thị xã Thanh Hóa vẫn tiếp tục thay đổi theo chiều hớng gia tăng. Năm 1973 dân số là 79.908 ngời tăng 18.383 ngời so với năm 1963. Đến năm 1975 dân số Thị xã là: 81.753 ngời, trong đó số ngời trong độ tuổi lao động là 49.593 ngời chiếm 60,66% trong tổng số dân c, điều đó chứng tỏ dân c trong độ tuổi lao động trẻ, số ngời trong độ tuổi lao động cao. Riêng số lao động nữ của Thành phố trong năm 1975 là 22.025. Số dân nội thành lên tới 54.252 ngời chiếm 63,27 %, trong khi số dân ngoại thành chỉ có 31.501 chiếm 36,73%.
bảng thống kê dân số thị xã Thanh Hóa phân theo thành thị - nông thôn - năm 1975
Tổng số Thành thị Nông thôn
81,753 54,252 31,501
[ 81, 24 ]
bảng thống kê số ngời trong độ tuổi lao động chia theo giới tính của thị xã Thanh Hóa - năm 1975
Tổng số Số ngời trong độ tuổilao động Nam Nữ
81,753 49,593 71,423 22,025
[80, 41 ] [[[ 81, 41 ]
[[[[Sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc đợc thống nhất, nhiều chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc đã tác động đến vấn đề dân c của các địa phơng trên cả nớc nói chung, Thanh Hóa nói riêng.
Cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến phức tạp tác động đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Sự sụp đổ của các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô. Trong khi đó tập đoàn Pôn Pốt - Iêng xary trắng trợn huy động 19 trên tổng số 23 s đoàn quân chính quy phát động cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam. Ngày 17/2/1979 chiến tranh biên giới nổ ra ở phía Bắc, cả nớc phải cầm súng để bảo vệ độc lập chủ quyền của dân tộc. Tình đoàn kết của 2 dân tộc đã thôi thúc thanh niên Việt Nam tình nguyện lên đờng tham chiến, trong đó có không ít thanh niên là con em Thị xã
Thanh Hóa anh hùng. Cuối những năm
1977 đầu 1978, cũng nh nhiều địa phơng khác trên cả nớc, số ngời Việt gốc Hoa c trú trên địa bàn thị xã tìm cách về nớc. Những thay đổi dồn dập đó đã tác động không nhỏ đến tình hình dân c trên địa bàn Thị xã Thanh Hóa lúc bấy giờ. Những năm sau khi tiến hành công cuộc đổi mới, trên địa bàn Thanh Hóa tiếp tục có nhiều tác động đến tình hình dân c, đặc biệt sự kiện ngày 5/5/1991 Hội đồng bộ trởng ra Quyết định số 132/HĐBT về phân loại đô thị, Thị xã Thanh Hóa đợc xếp vào đô thị loại 4. Tiếp đó ngày 14/8/1993 Bộ trởng xây dựng ra Quyết định 214/BXD-ĐT công nhận Thị xã Thanh Hóa là đô thị loại 3, và phấn đấu trở thành đô thị loại 2. Việc hình thành các khu công nghiệp Tây bắc ga, Cảng Lễ Môn, Đình Hơng, đã làm cho dân c của Thành phố thay đổi theo chiều hớng gia tăng.
Nếu nh năm 1986 dân c của Thành phố mới chỉ có 117 614 ngời. Đến năm 1994, sau khi có Quyết định của chính phủ nâng cấp từ thị xã lên Thành phố và mở rộng thêm 3 xã: Đông Cơng, Quảng Hng và Quảng Thành thì dân số đã lên tới 172.462 ngời. Điều đó chứng tỏ chỉ trong vòng gần 10 năm từ 1986 - 1994 dân c Thành phố tăng 27.349 ngời. Mặt khác dân số Thành Phố trong giai đoạn này tiếp tục có sự điều chỉnh việc phân bố dân c giữa thành thị và nông thôn. Chẳng hạn năm 1994, dân c của Thành phố Thanh Hóa là 144.499 ngời, trong đó số dân thành thị chiếm 122.607 ngời, nông thôn chiếm
21.892 ngời. Điều này cho thấy việc sáp nhập các xã ngoại thành vào Thành phố đã làm tăng số lợng dân c ngoại thành, dân c ở khu vực nông thôn đồng nghĩa với việc số dân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp của Thành phố có chiều hớng tăng lên.
diện tích - dân số - mật độ dân số theo đơn vị hành chính - năm 1994
STT Đơn vị hành chính nhiên (km2)Diện tích tự trung bìnhDân số (ngời)
Mật độ dân số (Ngời/km2) Tổng số 36.46 144,499 3,963 Dân số thành thị 22.66 122,607 5,411 Dân số nông thôn 13.80 21,892 1,586
1 Phờng Hàm Rồng 4.30 6,627 1,541 2 Phờng Đông Thọ 3.64 11,984 3,292 3 Phờng Nam Ngạn 2.46 7,954 3,233 4 Phờng Trờng Thi 0.84 11,339 13,499 5 Phờng Điện Biên 0.71 10,496 14,783 6 Phờng Phú Sơn 2.70 15,485 5,735 7 Phờng Lam Sơn 0.97 12,200 12,577 8 Phờng Ba Đình 0.71 11,947 16,827 9 Phờng Ngọc Trạo 0.53 11,205 21,142 10 Phờng Đông Vệ 4.82 14,140 2,934 11 Phờng Đông Sơn 0.98 9,230 9,418 12 Xã Đông Hơng 3.42 9,660 2,825 13 Xã Đông Hải 6.79 7,266 1,070 14 Xã Quảng Thắng 3.59 4,966 1,383 [78,21]
Nh vậy trải qua gần 20 năm (1975 - 1994) ta thấy dân số trung bình của Thành phố Thanh Hóa không ngừng tăng lên từ 81.753 ngời năm 1975 lên tới 144.499 ngời năm 1994, mặc dù tỷ lệ gia tăng tự nhiên không ngừng giảm xuống, song do một số vấn đề xã hội nh: Sự thay đổi địa giới hành chính, chính sách phát triển kinh tế xã hội… của Thành phố làm cho dân số của Thành phố tiếp tục tăng lên, điều đó mang lại nguồn lao động dồi dào, để khai thác mọi tiềm năng thế mạnh hiện có. Mặc dù vậy khó khăn trong việc gia tăng dân số cũng ảnh hởng không nhỏ đến vấn đề kinh tế, xã hội của Thành phố Thanh Hóa, trong đó có vấn đề hạ tầng cơ sở. Giáo dục, y tế, giao thông vận tải, điện đờng… đều phải đợc đầu t nâng cấp để đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều của dân c sống trên địa bàn. Trải qua một thời gian dài từ (1945-1975) đi cùng với những biến đổi về tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội thì vấn đề địa giới hành chính và dân c của Thành phố cũng không ngừng thay đổi tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể của từng thời kỳ, từng giai đoạn mà điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu phát triển của cả nớc nói chung và thị xã Thanh Hóa nói riêng, Từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 do điều kiện chống Pháp và chống Mỹ, Thị xã Thanh Hóa phải tiêu thổ kháng chiến, song vẫn đợc coi là một đơn vị hành chính cấp Thị xã trực thuộc tỉnh Thanh Hóa. Sắc lệnh số 11, ngày 24 tháng 11 năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Quyết định: “Cho đến khi có sắc lệnh mới, các Thành phố Nam Định, Bến Thuỷ, Huế, Đà Nẵng đều tạm coi là thị xã”. Thành phố Thanh Hóa - Thành phố cấp 3 thời thuộc Pháp mặc nhiên cũng trở thành thị xã. Đồng thời điều chỉnh địa giới hành chính của thị xã từ 10 khu phố sáp nhập lại thành 4 khu phố, đến tháng 3 năm 1963 điều chỉnh địa giới hành chính của Thị xã bằng cách sáp nhập 3 làng của huyện Đông Sơn và xóm núi Hoàng Long huyện Hoàng Hoá vào Thị xã Thanh Hóa, nâng diện tích của vùng lên 26km2. Tiếp đó Chính phủ ban hành Nghị định số 266/TTg ngày 28/8/1971 sáp nhập các xã Đông Thọ, Đông Vệ, Đông Hơng, Đông Hải của
huyện Đông Sơn, và xã Quảng Thắng thuộc huyện Quảng Xơng vào Thị xã Thanh Hóa. Diện tích Thị xã Thanh Hóa lúc này là 30,7 km2.
Ngày 3/7/1981 Uỷ ban nhân dân tỉnh ra Quyết định số 511/TC-UBTH chia lại các tiểu khu, chuyển thành cấp phờng, sau quyết định này Thị xã Thanh Hóa bao gồm 12 đơn vị hành chính (trong đó có 8 phờng và 4 xã).
Ngày 1/5/1994 Thủ tớng chính phủ Võ Văn Kiệt ký Nghị định số 37/CP thành lập Thành phố Thanh Hóa. Trên tinh thần đó ngày 28/6/1994, Thủ tớng chính phủ ký Nghị định số 55/CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính của Thành phố Thanh Hóa bằng cách thành lập phờng Đông Thọ, phờng Đông Vệ và chia phờng Nam Ngạn thành 2 phờng: Nam Ngạn và Trờng Thi. Lúc này toàn Thành phố có 14 đơn vị hành chính (bao gồm 11 phờng và 3 xã) với diện tích tự nhiên nâng lên 36,46 km2.
Cùng với những thay đổi về địa giới hành chính, vấn đề dân c của Thành phố cũng biến dạng theo thời gian. Sau cách mạng tháng 8 theo lời kêu gọi của Hồ Chí Minh về việc triển khai công tác “tiêu thổ kháng chiến”, số ngời ở lại sản xuất tham gia chiến đấu chỉ dao động từ 5.000 - 6.000 ngời. Khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp dân số của thị xã lại tăng lên 12.415 ngời, đến năm 1963 theo yêu cầu của việc hồi c thì dân số Thị xã thời điểm đó lên đến 51.520 ngời. Năm 1975 dân số toàn Thị xã đạt 81.753 ngời, thì năm 1994 là 144.499 ngời.
Qua đó chúng ta thấy rằng từ năm 1945 - 1994 mặc dù tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của Thành phố còn gặp nhiều khó khăn nhng vấn đề địa giới hành chính và dân c của Thành phố không ngừng nhận đợc sự quan tâm của các cấp chính quyền để phục vụ cho công cuộc xây dựng, bảo vệ quê hơng. Nhờ đó trong những năm qua, địa giới hành chính và dân c của Thành phố luôn thay đổi, đặc điểm của việc thay đổi đó là thành lập thêm một số phờng xã, mở rộng đơn vị hành chính trên địa bàn Thành phố, từ đó kéo theo sự thay đổi về dân c. Những thay đổi đó sẽ còn tiếp tục diễn ra trong những thập niên tiếp theo
để phù hợp với yêu cầu của việc phát triển cũng nh khai thác tiềm năng của Thành phố Thanh Hóa.
Chơng 2
Sự thay đổi địa giới hành chính và dân c Thành phố Thanh Hóa giai đoạn (1994 - 2004)
2.1. Bối cảnh lịch sử
Từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX tình hình thế giới, khu vực và trong nớc có nhiều thay đổi, biến động không ngừng. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra nh vũ bão tạo thành bớc nhảy vọt của lực lợng sản xuất, đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá lực lợng sản xuất, lúc này trên thế giới hình thành nhiều trung tâm kinh tế mới, lớn mạnh về mọi mặt nh Mỹ, Nhật, Tây Âu… ở khu vực Châu á Thái Bình Dơng cũng đang diễn ra những biến đổi quan trọng, các lực lợng cách mạng và hoà bình lớn mạnh, nền kinh tế khu vực tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh. Trong khi đó Liên Xô và các nớc Đông Âu đang đứng tr- ớc cuộc khủng hoảng do chậm thích nghi với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
Trong một thập niên trải qua hai nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV và V (1976 - 1986). Đảng và nhân dân ta vừa triển khai vừa tìm tòi thử nghiệm con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta đã đạt đợc những thành tựu và tiến bộ đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, song cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém. Khó khăn của ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội càng làm cho đất nớc lâm vào khủng hoảng trầm trọng, nhất là những năm giữa của thập niên 80. Sản xuất trì trệ, nạn thiếu lơng thực diễn ra triền miên, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Đứng trớc những biến đổi to lớn của đất nớc, thế giới, đồng thời khắc phục những sai lầm khuyết điểm, đa đất nớc vợt qua khủng hoảng, đẩy mạnh sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên, tháng 12/1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đờng lối đổi mới, những nội dung của Đại hội đã đáp ứng đợc yêu cầu của lịch sử đặt ra, là mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển mình của đất nớc sang thời kỳ đổi mới.
Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa nói chung, Đảng bộ Thành phố Thanh Hóa nói riêng đã nắm bắt kịp thời đờng lối đổi mới của Đảng, căn cứ vào tình hình cụ thể của tỉnh, Thành phố đã thực hiện một cách chủ động, sáng tạo đờng lối đổi mới của Đảng và địa phơng. Quán triệt tinh thần các văn kiện chuẩn bị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đợc sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, ngày 11/10/1986 Đại hội đại biểu Đảng bộ Thị xã Thanh Hóa lần thứ XIII đã diễn ra. Đại hội đã hoàn toàn nhất trí với báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ thị xã trình trớc Đại hội về những thành tích đạt đợc và những khuyết điểm, yếu kém trong 5 năm (1981 - 1985). Đại hội nghiêm khắc đa ra nguyên nhân khách quan và chủ quan của những thành công và cha thành công trong lãnh đạo các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng, xây dựng và củng cố hệ thống chính trị từ thị xã đến các cơ sở. Đặc biệt trong phần kiểm điểm trách nhiệm lãnh đạo của Thị uỷ, Ban chấp hành chỉ rõ thiếu sót của Thị uỷ là: “Các chỉ thị, nghị quyết của Thị uỷ không sai đờng lối quan điểm của Đảng, nhng có nghị quyết cha thật cụ thể, cha có biện pháp chính sách thực hiện. Nhận thức quan điểm đờng lối của Đảng cha nhất quán cao (nh vấn đề phát triển thủ công nghiệp, xuất khẩu, vấn đề cải tạo t tởng, quản lý thị trờng tận gốc…” [24, 340]. Trên cơ sở đó Đại hôi đã đa ra phơng hớng nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế, xã hội của thị xã trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Đại hội xác định: “Từ lơng thực, xuất khẩu và sản xuất hàng hoá phong phú, đa dạng mà đi lên, ổn định và tiếp tục phát triển mạnh sản xuất, trọng tâm là sản xuất tiểu, thủ công nghiệp, phát triển giao thông vận tải, mở rộng dịch vụ, chú trọng dịch vụ đời sống. Phát triển nông nghiệp toàn diện, tập trung thâm canh tăng năng suất, hình thành vành đai thực phẩm. Mọi ngời có việc làm và đời sống ổn định. Làm tốt công tác nhà đất, từng bớc xây dựng đô thị theo quy hoạch để đổi mới bộ mặt của thị
xã. Tiếp tục củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Tăng cờng kinh tế quốc doanh, củng cố phát triển kinh tế tập thể, khuyến khích kinh tế gia đình phát triển đúng hớng. Xây dựng Đảng bộ thị xã vững mạnh, hệ thống chính quyền có đủ năng lực quản lý hành chính nhà nớc, quản lý kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, các đoàn thể quần chúng vững mạnh” [24,342]. Nội dung của Đại hội là sợi chỉ đỏ xuyên suốt những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới của Thị xã Thanh Hóa (1986 - 1990).
Không chỉ dừng lại ở đó, khi nghị quyết mới đi vào cuộc sống, trên cơ sở các nghị quyết của các kỳ Đại hội của trung ơng Đảng (Đại hội VII, VIII, IX), Thị xã cũng đã tiến hành các kỳ Đại hội XIV (29/1/1989), XV (25/3/1994), XVI (29/3/1996)… Đảng bộ Thành phố đẫ tìm đợc lối đi cho công cuộc đổi mới với mong muốn tạo nên diện mạo mới, mang lại một cuộc sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn, no đủ hơn cho ngời dân trên quê hơng Thanh Hóa anh hùng.