Sự thay đổi về địa giới hành chính:

Một phần của tài liệu Sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1945 đến năm 2004 (Trang 57 - 64)

1 Phờng Hàm Rồng 4.576 2Phờng Nam Ngạn2

2.2.Sự thay đổi về địa giới hành chính:

Sau nhiều năm khôi phục và phát triển, ngày 1/5/1994 Thủ tớng chính phủ Võ Văn Kiệt ký Nghị định số 37/CP thành lập Thành phố Thanh Hóa thuộc tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở Thị xã Thanh Hóa. Lúc này đơn vị hành chính Thành phố Thanh Hóa đợc tổ chức thành 11 phờng và 3 xã với tổng diện tích là 36,46 km2. Từ đó đến năm 2004, địa giới hành chính Thành phố tiếp tục đợc điều chỉnh mở rộng qua từng thời kỳ để phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội.

Ngày 6/12/1995 Chính phủ ra Nghị định số 85/CP điều chỉnh địa giới Thành phố Thanh Hóa. Sáp nhập xã Đông Cơng thuộc huyện Đông Sơn, xã Quảng Thành, xã Quảng Hng và 49,03 ha đất của xã Quảng Thịnh thuộc huyện Quảng Xơng vào Thành phố. Cũng theo nghị định này, cắt 30,97 ha đông và tây quốc lộ 1A của xã Quảng Thịnh nhập vào phờng Đông Vệ. Sau nghị định này diện tích Thành phố đợc nâng lên 57,88 km2 với 18 đơn vị hành chính.

Xã Đông Cơng nằm ngay sát di chỉ khảo cổ học núi Đọ - nơi xuất hiện và tồn tại nền văn hoá sơ kỳ thời đại đồ đá cũ ở Việt Nam cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, cũng là nơi vào sơ kỳ thời đại đồ đồng thau đã có con ngời c trú. Đông Cơng đã trở thành vùng đất tụ c lý tởng của ngời Việt cổ trên đất Thanh Hóa. Từ những năm 60 của thế kỷ trớc, tại làng Đông Khối (tức Đại Khối) các nhà khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện và khai quật di chỉ khảo cổ học này. C dân Việt cổ ở Đông Khối vào thời đại đồ đồng thau đã phát triển nền kinh tế sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh việc trồng trọt các loại cây cho củ, quả, ngời Đông khối đã phát triển nghề nông trồng lúa, đặc biệt là lúa nếp. Nh vậy sự phát triển kinh tế nông nghiệp cùng với sự phát triển các nghề thủ công chế tác công cụ đá, gốm là một bằng chứng cho thấy vào thời đại đồ đồng thau, trớc khi nhà nớc Văn lang của các vua Hùng ra đời, c dân Việt cổ ở Đông khối cũng nh nhiều nơi khác trên địa bàn huyện Đông Sơn và tỉnh Thanh Hóa nói chung đã đạt tới trình độ khá cao trong đời sống kinh tế, xã hội. Cùng với c dân Việt cổ thời đại đồng thau ở Thanh Hóa, ngời Đông khối đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong mọi mặt kinh tế xã hội, để đến cuối thời đại đồng thau - khi văn hoá Đông Sơn xuất hiện cũng là lúc nhà nớc đầu tiên của dân tộc ta ra đời. Thì Đông khối là một trong những hạt nhân cơ bản để tạo nên bộ Cửu Chân trong đất nớc Văn Lang của các vua hùng. Kể từ đó, khoảng 1000 năm tiếp theo nằm trong khu vực trung tâm của nền văn minh Đông Sơn - văn minh Sông Mã; rồi thủ phủ ái Châu, trong suốt ngàn năm chống phong kiến phơng bắc hẳn rằng làng Đông Khối nói riêng, xã Đông Cơng nói chung, đã là nơi thu hút dân c các nơi về lập nghiệp. Các chứng cứ điều kiện lịch sử do điều kiện khách quan đến nay cha đ- ợc tìm thấy, nhng trong một phạm vi không gian gần gũi, thì chúng ta có quyền suy nghĩ về sự ổn định chắc chắn của cộng động c dân tại làng Đại Khối. Đến thời Lý, các dòng họ đến khai canh lập nghiệp ở làng Hạc Oa tộc phả của các dòng họ lớn ở làng này cho biết tổ tiên của họ muộn nhất cũng vào khoảng thời

Lý đac đến vùng đất Hạc Oa sinh cơ lập nghiệp và dần dần đến thời Trần, Lê đẫ phát triển thành những xóm làng trù phú.

Theo những tài liệu hiện có, từ 1925 trở về trớc, 3 làng Đại Khối, Định Hoà, và Hạc Oa thuộc tổng Thọ Hạc huyện Đông Sơn, phủ Thiệu Hoá. Từ 1925 huyện Đông Sơn đổi thành phủ. Cho đến trớc tháng 8/1945 3 làng trên thuộc Tổng Thọ Hạc, phủ Đông Sơn. Cách mạng tháng 8 thành công, 4/1946 chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà giải tán cấp tổng, thành lập cấp xã. Tổng Thọ Hạc đợc chia làm 4 xã. Hai làng Hạc Oa và Định Hoà lúc này thuộc xã Long Cơng, còn Đại Khối thuộc xã Song Lĩnh. Tháng 8/1949, Uỷ ban hành chính tỉnh Thanh Hóa ra quyết định tổ chức lại cấp xã ở một số huyện. Tại huyện Đông Sơn, 2 xã Long Cơng và Nam Sơn Thọ sáp nhập thành xã Đông Thọ, 2 xã Song Lĩnh và Vân Sơn sáp nhập thành xã Đông Lĩnh. Nh vậy thời kỳ này 2 làng Định Hoà và Hạc Oa thuộc xã Đông Thọ, làng Đại khối thuộc xã Đông Lĩnh huyện Đông Sơn. Tháng 10/1953 theo quyết định điều chỉnh địa giới của Uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Thanh Hóa xã Đông Cơng đợc thành lập gồm 3 làng: Đại khối, Định Hoà và Hạc Oa. Số dân là 3.565 nhân khẩu, trực thuộc huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa. Sau Đại hội Đảng bộ, Ban chấp hành khoá 23, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân xã chuẩn bị triển khai thực hiện nghị định 85/CP ngày 6/12/1995 của chính phủ về việc chuyển toàn bộ địa giới hành chính xã Đông Cơng, huyện Đông Sơn về Thành phố Thanh Hóa. Ngày 12/2/1996, xã tổ chức lễ công bố nghị định của chính phủ. Từ đây xã Đông Cơng là đơn vị hành chính trực thuộc Thành phố Thanh Hóa với 2.117 hộ gồm 8.953 ngời. Địa giới hành chính xã Đông Cơng đợc sắp xếp nh sau:

* Phía Bắc giáp Thiệu Vân, Thiệu Khánh (huỵên Thiệu Hoá). * Phía Nam giáp Đông Thọ, xã Đông Lĩnh (huyện Đông Sơn). * Phía Đông giáp phờng Hàm Rồng, phờng Đông Thọ.

* Phía Tây giáp Đông Lĩnh (huyện Đông Sơn), xã Thiệu Giao (huyện Thiệu Hoá).

Nh vậy tại thời điểm năm 1996 sau Nghị định 85/CP, toàn Thành phố Thanh Hóa có 18 phờng xã với diện tích tự nhiên là 57,88km2. Trong đó có 12 phờng nội thành bao gồm: Phờng Hàm Rồng, Đông Thọ, Nam Ngạn, Trờng Thi, Điện Biên, Phú Sơn, Lam Sơn, Ba Đình, Ngọc Trạo, Đông Vệ, Đông Sơn, Tân Sơn, với tổng diện tích nội thành lên đến 22,69 km2, và 6 xã ngoại thành bao gồm: Đông Cơng, Đông Hơng, Đông Hải, Quảng Hng, Quảng Thắng, Quảng Thành, với diện tích ngoại thành lên tới 35, 19 km2.

diện tích tự nhiên phân theo phờng xã năm 2002

STT Đơn vị hành chính Diện tích tự nhiên (km2)

Tổng số 57.58

Dân số thành thị 22.69

Dân số nông thôn 35.19

1 Phờng Hàm Rồng 4.30 2 Phờng Đông Thọ 3.64 3 Phờng Nam Ngạn 2.46 4 Phờng Trờng Thi 0.84 5 Phờng Điện Biên 0.71 6 Phờng Phú Sơn 1.88 7 Phờng Lam Sơn 0.97 8 Phờng Ba Đình 0.71 9 Phờng Ngọc Trạo 0.53 10 Phờng Đông Vệ 4.82 11 Phờng Đông Sơn 0.98 12 Phờng Tân Sơn 0.82 13 Xã Đông Cơng 6.81 14 Xã Đông Hơng 3.42 15 Xã Đông Hải 6.79 16 Xã Quảng Hng 6.18 17 Xã Quảng Thắng 3.59 18 Xã Quảng Thành 8.43 [ 78, 29 ] Đồng thời để tạo tiền đề cho việc phát triển Thành Phố Thanh Hóa thành trung tâm kinh tế văn hoá của Tỉnh, ngày 1/2/2002 Thủ tớng chính phủ ra Quyết

định 24/2002/QĐ - TTg về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2001- 2010 với định hớng nh sau:

+ Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, hình thành cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.

+ Tăng tốc độ phát triển trên tất cả các lĩnh vực nhằm đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm cao hơn mức trung bình cả nớc để rút ngắn dần khoảng cách so với cả nớc.

+ Gắn chuyển dịch cơ cấu kinh tế với nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, u tiên phát triển các nghành lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, đáp ứng yêu cầu của thị trờng, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

+ Xây dựng hệ thống đô thị, khu công nghiệp trở thành các trung tâm kinh tế với chức năng là hạt nhân thúc đẩy phát triển các vùng nông thôn.

+ Quan tâm đúng mức đến địa bàn nông thôn, các vùng trung du miền núi nơi có nhiều khó khăn.

+ Tăng trởng kinh tế gắn với nâng cao đời sống nhân dân, bảo vệ môi tr- ờng, tạo việc làm cho ngời lao động, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài. kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với tăng cờng và củng cố quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị.

Đề án là động lực khích lệ nhân dân Thành phố tiếp tục phấn đấu để đa Thành phố phát triển thêm 1 bớc nữa về mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội, từ đó góp phần đẩy nhanh quá trình đa Thành phố trở thành đô thị loại 2 theo đúng nh mong muốn của Đảng bộ và nhân dân Thành phố Thanh Hóa.

Năm 2003, Thành phố Thanh Hóa đã tập trung triển khai thực hiện nhiều chơng trình công tác trọng tâm nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, triển khai nhiều dự án trọng điểm, thực hiện công tác chỉnh trang đô thị hớng tới kỷ niệm 200 năm đô thị tỉnh lỵ, 10 năm thành lập Thành phố Thanh Hóa và chuẩn bị các điều kiện để chính phủ công nhận Thành phố Thanh Hóa là đô thị loại 2.

Nhiệm vụ đặt ra rất nặng nề, song với sự quan tâm cố gắng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố, lại đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, sự phối kết hợp chặt chẽ của các nghành cấp tỉnh. Chúng ta đã đạt đợc nhiều kết quả đáng phấn khởi, hầu hết các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra đều đạt và vợt. Để đáp ứng chức năng nhiệm vụ đã đặt ra thì việc xác định 1 cấp hành chính và cấp đô thị mới cao hơn có đủ điều kiện về mặt quản lý, tiềm năng về không gian và vật chất, cơ chế chính sách phù hợp với sự phát triển của Thành Phố là rất cần thiết. Việc nâng cấp Thành phố Thanh Hóa lên đô thị loại 2 là phản ứng hợp quy luật khách quan về sự phát triển đô thị, là phù hợp với nguyện vọng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Thanh Hóa, nhằm phát huy tiềm năng lợi thế và những gì Thành phố đã có, tơng xứng với vị trí của 1 đô thị - trung tâm văn hoá của tỉnh nhà.

Ngày 4/5/2004, Thành phố Thanh Hóa kỷ niệm 10 năm ngày đợc công nhận Thành phố. Qua một thập kỷ xây dựng và phát triển, Thành phố từng bớc hình thành các khu công nghiệp, khu đô thị mới, kinh tế, xã hội có bớc tăng tr- ởng đáng mừng. 5 năm trở lại đây vành đai dân c bắt đầu mở rộng tạo nên vóc dáng một Thành phố trẻ bên bờ sông Mã. Ngày 24/4/2004 Thành phố Thanh Hóa đã chính thức đợc nhà nớc công nhận là đô thị loại 2.

Có thể nói Thành phố Thanh Hóa nh đã bớc qua cái ngỡng cửa “dúm dó” mở rộng tầm nhìn bằng phát triển cơ sở hạ tầng. Bớc đầu quy hoạch tổng thể đến năm 2020 với gần 60 km2 hiện nay, 250 nghìn ngời để 15 năm sau sẽ có 500 nghìn dân. Hớng phát triển của Thành phố là hớng Đông Nam, tiến tới sáp nhập với thị xã Sầm Sơn thành đô thị loại 1, phát triển có giới hạn về phía Đông Bắc để hình thành Thành phố 2 bên bờ Sông Mã. Hạn chế phát triển về phía tây để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và phát triển khu du lịch Hàm Rồng, Núi Đọ, Núi Voi, Rừng thông, Núi Nhồi, núi Mật, núi Long để tạo thành một vành đai xung quanh đô thị trung tâm.

Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính để mở rộng Thành phố Thanh Hóa vào năm 1995, sáp nhập thêm một số xã thì Thành phố Thanh Hóa sẽ có 57,88 km2 diện tích tự nhiên và dân số trung bình 188.124 ngời, với 18 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 12 phờng và 6 xã. Điều này cho thấy, việc sáp nhập 1 số xã: Đông Cơng, Đông Sơn, Quảng Thành, Quảng Hng, và một phần đất của xã Quảng Thịnh thuộc huyện Quảng Xơng vào Thành phố đã làm tăng diện tích ngoại thành của Thành phố Thanh Hóa từ 13,80 km2 (1994) lên 35,19 (2004).

diện tích tự nhiên phân theo phờng xã 2004

STT Đơn vị hành chính Diện tích tự nhiên (km2)

Tổng số 57,88

Dân số thành thị 22,69 Dân số nông thôn 35,19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Phờng Hàm Rồng 4,30 2 Phờng Đông Thọ 3,64 3 Phờng Nam Ngạn 2,46 4 Phờng Trờng Thi 0,84 5 Phờng Điện Biên 0,71 6 Phờng Phú Sơn 1,88 7 Phờng Lam Sơn 0,97 8 Phờng Ba Đình 0,71 9 Phờng Ngọc Trạo 0,53 10 Phờng Đông Vệ 4,82 11 Phờng Đông Sơn 0,98 12 Phờng Tân Sơn 0,82 13 Xã Đông Cơng 6,81 14 Xã Đông Hơng 3,42 15 Xã Đông Hải 6,79 16 Xã Quảng Hng 6,18 17 Xã Quảng Thắng 3,59 18 Xã Quảng Thành 8,43 [78, 31] thực trạng sử dụng quỹ đất thời kỳ 2000 - 2004 Đơn vị tính: Ha Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng diện tích đất tự nhiên 5,787.81 5,789.81 5,789.81 5,789.81 5,789.81

A. Diện tích đã sử dụng 5,587.28 5,589.28 5,583.14 5,692.63 5,698.27

1. Đất nông nghiệp 3,014.55 2,969.49 2,957.98 2,891.51 2,473.06

1.1 Đất sản xuất NN 2,664.89 2,619.83 2,583.76 2,539.73 2,087.78

- Cây hàng năm 2,637.84 2,592.78 2,449.37 2,432.24 2,064.89

- Cây lâu năm 27.05 27.05 134.39 106.49 22.89

1.2 Đất lâm nghiệp 218.17 218.17 237.69 239.79 229.00

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 131.49 131.49 135.60 112.06 76.48

1.4 Đất nông nghiệp khác 0.93 0.93 79.80

2. Đất phi nông nghiệp 2,572.73 2,619.79 2,625.16 2,801.12 3,225.21

2.1 Đất ở 814.72 816.53 711.80 766.28 977.71 - Đất ở đô thị 410.58 418.36 429.05 468.64 509.83 - Đất ở nông thôn 401.14 398.17 282.75 297.64 467.88 2.2 Đất chuyên dùng 1,287.01 1,332.26 1,428.50 1,491.04 1,722.87 - Đất trụ sở CQ, CTSN 33.45 45.15 45.15 50.10 58.24 - Đất quốc phòng, an ninh 28.44 28.44 30.64 30.64 33.76 - Đất SXKD 209.27 220.32 220.32 220.32 290.30 - Đất mục đích công cộng 1,015.58 1,132.39 1,132.39 1,189.98 1,340.57 2.3 Đất tôn giáo, tín ngỡng 8.96 8.96 7.99 7.99 8.96

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 84.65 84.65 83.83 83.83 94.08

Một phần của tài liệu Sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1945 đến năm 2004 (Trang 57 - 64)