1 Phờng Hàm Rồng 4.576 2Phờng Nam Ngạn2
2.5 Đất sông suối và mặt nớc
chuyên dụng 376.46 376.46 348.66 348.66 415.88
2.6 Đất phi nông nghiệp khác 0.93 0.93 44.38 103.32 5.71
B. Diện tích cha sử dụng 200.53 200.53 206.67 97.18 91.54
- Đất đồng bằng 106.49 106.49 112.63 5.64
- Đất đồi núi 2.50 2.50 2.50
- Núi đá không có rừng cây 91.54 91.54 91.54 91.54 91.54
[78, 17] Nh vậy việc mở rộng địa giới hành chính của Thành phố Thanh Hóa lên 57,88 km2 với 18 đơn vị hành chính là một bớc phát triển quan trọng của Thành phố trong quá trình phấn đấu trở thành đô thị loại 2. Quá trình mở rộng Thành
phố diễn ra nhanh chóng, đến nay diện tích của Thành phố đã tăng 45% so với trớc đây. Có thể thấy rằng, khoảng thời gian kể từ khi đợc công nhận là Thành phố đến khi phát triển lên đô thị loại 2 chỉ trong vòng 10 năm (1994 - 2004), nhng trong khoảng thời gian đó Thành phố đã không ngừng mở rộng địa giới hành chính để xứng đáng với tầm vóc của một đô thị có từ thời thuộc Pháp. Điều đáng nói là Thành phố sẽ đợc phát triển theo hớng Đông Nam, phát triển có giới hạn về phía Đông Bắc để hình thành Thành phố 2 bên bờ Sông Mã. T- ơng lai không xa Thành phố sẽ là đầu mối giao thông thuận tiện cả đờng biển, đờng sông, đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không với các huyện, các Thành phố cũng nh các tỉnh khác trong cả nớc.
Trên cơ sở căn cứ Nghị định số 72/2001/NĐ - CP ngày 5/10/2001 của chính phủ về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị, ngày 29/4/2004 Thành phố chính thức đợc chính phủ công nhận là đô thị loại 2. Hớng tới 200 năm đô thị tỉnh lỵ, 10 năm thành lập Thành phố Thanh Hóa. Có thể xem đây là yếu tố có tính quyết định đa Thành phố Thanh Hóa trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của cả tỉnh và của cả vùng Bắc Trung Bộ trong những năm tiếp theo.