2. Mục tiờu nghiờn cứu
1.5.2.1 Đặc điểm và tỏc dụng của đi bộ lờn sức khỏe của NCT bị THA
Trong số cỏc loại hỡnh thể dục thể thao cũng cố và nõng cao sức khỏe thỡ đi bộ (nhanh) sức khỏe cú vị trớ quan trọng và cú tớnh đại chỳng cao, đặc biệt là ở những người cao tuổi. Đi bộ sức khỏe là loại hỡnh tập luyện cú tớnh an toàn, khụng đũi hỏi chi phớ đơn giản và dễ tập. đi bộ sức khỏe cú ảnh hưởng tốt đối lờn toàn bộ cơ thể đặc biệt là đối với hệ thống tim mạch, hụ hấp, ngoài ra cũn là phương phỏp hữu hiệu giỳp giảm cõn, chữa bệnh bộo phỡ và xơ vữa động mạch. Đi bộ sức khỏe là một phương phỏp hữu hiệu để giảm cõn, giảm mỡ mỏu, chữa bệnh bộo phỡ, xơ vữa động mạch và tăng huyết ỏp [30], [43].
Đi bộ khụng phải là “quỏ dễ nờn khụng cú nhiều tỏc dụng” như một số người nghĩ. Cỏc nghiờn cứu cho thấy thường xuyờn đi bộ nhanh cú thể tăng cường khả năng tiờu thụ oxy, hạ thấp nhịp tim nghỉ, giảm huyết ỏp và tăng năng suất của tim, phổi và cỏc mạch mỏu. Đi bộ cũn đốt chỏy calorie, trờn thực tế khoảng 1/3 lượng calo được đốt chỏy trờn mỗi dặm đi. Đi bộ cũn cú một số ưu điểm như: ai cũng đi được, bạn cú thể đi bộ hầu như mọi lỳc, bạn cú thể đi bộ một mỡnh hoặc đi theo nhúm, bạn cú thể đi bộ mọi nơi, đi bộ khụng tốn kộm [30].
Đi bộ là loại vận động cú cường độ nhẹ, cơ thể cú đủ oxy, cơ bắp chủ yếu sử dụng năng lượng thu được từ sự oxy húa acid bộo, mỡ được tiờu hao nhanh. Nếu vận động nhẹ mà thời gian dài thỡ sự giảm mỡ sẽ trờn 80%, nếu vận động với cường độ vừa thỡ tỷ lệ tiờu hao mỡ và đường bằng nhau. Nếu vận động cú cường độ lớn mạnh mẽ thỡ sự tiờu hao mỡ chỉ chiếm 15 - 20 %. Rốn luyện sức bền là một trong những phương phỏp chữa bệnh hữu hiệu khụng dựng thuốc nằm trong phỏc đồ điều trị bệnh mạch vành (B.S.Gailin, B.A.Sidorenco, 1987. Cơ sở sinh lý của rốn luyện sức bền ở cỏc bệnh nhõn bị mắc bệnh mạch vành là nõng cao chức năng co búp của cơ tim và cơ tim sử dụng oxy tiết kiệm hơn. Ngoài ra, cỏc bài tập ỏi khớ cũn kớch thớch phỏt triển tuần hoàn bằng hệ cơ tim, cải thiện cung cấp mỏu cho tim [36].
Đi bộ nhanh là một phương phỏp hữu hiệu nhằm rốn luyện sức bền. Cơ sở sinh lý của rốn luyện sức bền là nõng cao chức năng co búp của cơ tim và cơ tim sử dụng oxy tiết kiệm hơn. Ngoài ra, cỏc bài tập ỏi khớ cũn kớch thớch phỏt triển tuần hoàn bằng hệ cơ tim, cải thiện cung cấp mỏu cho tim. Đõy là phương phỏp chữa bệnh hữu hiệu khụng dựng thuốc để làm giảm huyết ỏp ở những bệnh nhõn cú biểu hiện tăng huyết ỏp (độ I, II) - một trong cỏc yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành. Tập luyện trong đi bộ làm dón và tăng tớnh đàn hồi của mạch mỏu trong cỏc cơ hoạt động và làm giảm sức cản mỏu ngoại
biờn, kết quả là giảm huyết ỏp. Đi bộ là một trong cỏc bài tập rốn sức bền cú hiệu quả giảm cõn, điều hũa lượng mỡ mỏu như giảm lượng cholesterol, triglyxerid và tăng lượng lipoproteid cú trọng lượng phõn tử cao, giảm xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ bị nhồi mỏu cơ tim [43].
Theo khuyến nghị của I. Danko (1971), thụng qua sự theo dừi 58 bệnh nhõn bị xơ cứng động mạch từ 45 - 80 tuổi, được điều trị bằng cỏc bài tập thể dục chữa bệnh và đi bộ chữa bệnh (một số điều trị ngoại trỳ, một số điều trị tại bệnh viờn điều dưỡng bệnh tim mạch) cho thấy: sau hai năm tập luyện tỡnh trạng thể lực hoạt động của bộ mỏy tuần hoàn, hụ hấp của tất cả mọi người đều trở nờn tốt hơn [38].
Trong một nghiờn cứu của Milerer – 1985, tiến hành theo dừi 46 bệnh nhõn bị tăng huyết ỏp giai đoạn I và II (huyết ỏp trong khoảng 140/95 đến 180/110 mmHg), cỏc bệnh nhõn tập đi bộ và chạy sức khỏe theo một chương trỡnh tập luyện đặc biệt. Kết quả là sau 6 thỏng tập luyện 100% số bệnh nhõn huyết ỏp tối đa giảm từ 10 – 20 mmHg, huyết ỏp tối thiểu giảm từ 5 – 10 mmHg và sau hai năm tập luyện thường xuyờn thấy chỉ số huyết ỏp giảm đỏng kể ở tất cả cỏc bệnh nhõn, trong đú cú một số bệnh nhõn huyết ỏp đó trở về bỡnh thường và khụng phải dựng thuốc hạ huyết ỏp [30].
Ở những người tham gia tập luyện thể dục thể thao thường xuyờn rốn sức bền (đi bộ sức khỏe, chạy việt dó) huyết ỏp động mạch cú xu hướng giảm. Giảm huyết ỏp trong trạng thỏi yờn tĩnh (huyết ỏp tối đa dưới 100 mmHg, huyết ỏp tối thiểu dưới 60 mmHg) gặp ở khoảng 10 – 19 vận động viờn (Volnov H.I.,1958). Sỏch chạy bộ và chạy vỡ sức khỏe [30].